Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy y' đổi dấu khi qua x = -3 và x = 2 nên hàm số có 2 điểm cực trị. ( x = 1 không phải là điểm cực trị vì y' không đổi dấu khi qua x = 1). Chọn C.
Chọn A.
Phương pháp:
Điểm x = x0 là điểm cực trị của hàm số khi qua điểm đó f'(x) đổi dấu.
Cách giải :
Dựa vào BXD ta thấy hàm số có 4 điểm cực trị x = -1; x = 0; x = 2; x = 4.
Chú ý: Nhiều học sinh cho rằng x = 0 không phải là điểm cực trị do y' (0) ≠ 0. Lưu ý điều kiện f'(x0) = 0
chỉ là điều kiện cần để x = x0 là điểm cực trị của hàm số.
Đáp án D
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đổi dấu qua các điểm x = − 1 , x = 0 , x = 2 , x = 4 nên hàm số có 4 điểm cực trị.
Vì hàm số xác định trên cả R và y' đổi dấu khi đi qua các điểm -2;-1;1;2 do đó hàm số có 4 điểm cực trị.
Chọn đáp án B.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.
f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3 và f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.
Đáp án A
Đáp án D
Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x 0 = 0
Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
Phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là -2 trên đoạn [-2;2]
Đáp án D.
Ta có thể lập bảng xét dấu của f'(x) tuy nhiên thì ta có thể dùng mẹo như sau. Tại x=0; x=-2 thì y' đổi dấu do có mũ la lẻ còn x=1 thì không đổi dấu do mũ là chẵn. Vì vậy ta có thể có 2 cực trị.
2
Đáp án B