Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a đi qua A (1;-2) suy ra -2=1a hay a = -2 vậy đồ thị là y = -2x
2)
3) điểm thuộc P có hoành độ = 2 suy ra x=2 hay y = -2*2=-4 vậy điểm đó là B(2;-4)
4) điểm thuộc P có tung độ bằng -4 suy ra -4 = -2x hay x=2 vậy điểm đó là C(2;-4)
1) Để (P) đi qua điểm A(1;-2) thì
Thay x=1 và y=-2 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot1^2=-2\)
hay a=-2
b: f(-1)=-1
f(1/2)=-1/4
c: \(f\left(1\right)=-1^2=-1=y_E\)
Do đó: E thuộc đồ thị
\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2=-4< >y_F\)
Do đó: F không thuộc đồ thị
d: Thay x=-3 vào f(x), ta được:
\(f\left(-3\right)=-\left(-3\right)^2=-9\)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
Đáp án D
Số nguyên dương nhỏ nhất là 1.
Do đó, tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ 1 là: y = 3. 1 2 = 3
Gọi parabol có dạng y=ax2
Vì P đi qua A(-2;-2)\(\Rightarrow\)a=-\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)P có dạng y= -\(\dfrac{1}{2}\)x2 (1)
vì khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung\(\Rightarrow\)\(\left|y\right|\)=2\(\left|x\right|\)
Nếu x>0 thì y>0 (vô lí)
Nếu x<0 thì y<0\(\Rightarrow\)y=-2x (2)
Từ (1) và (2) có x=4 và y=-2
hoặc x=-4 và y= -2
vậy M(4;-2) hoặc(-4;-2)