K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2015

a) Hoàng độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:

ax2 = 2x -1 <=> ax2 - 2x + 1 = 0         (1)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì (1) có nghiệm duy nhất

<=> \(\Delta'=0\)

<=> 1 - a= 0 <=> a = 1

=> nghiệm của (1) là x = 1/a = 1 => tung độ tiếp đểm y = 1

Vậy tiếp điểm là (1;1)

b) (d) không cắt (P) <=> (1) vô nghiệm

<=> \(\Delta'

7 tháng 5 2021

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+k-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(k-1\right)=-4k+4+4=-4k+8\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì -4k+8=0

hay k=2

31 tháng 5 2021

Vì (d1)//(d) => (d1):y=x+b (\(b\ne1\))

Xét pt hoành độ gđ của (d1) và (P):

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+b\) 

\(\Leftrightarrow x^2-2x-2b=0\)  (1)

Để (d1) và (P) tiếp xúc với nhau <=>Pt (1) có nghiệm kép <=> \(\Delta=0\)\(\Leftrightarrow4-4\left(-2b\right)=0\Leftrightarrow b=-\dfrac{1}{2}\) (thỏa)

Vậy (d1): \(y=x-\dfrac{1}{2}\)

27 tháng 4 2023

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = 2x + m

⇔ x² - 2x - m = 0

∆ = (-2)² - 4.1.(-m)

= 4 + 4m

Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có nghiệm kép

⇔ ∆ = 0

⇔ 4 + 4m = 0

⇔ 4m = -4

⇔ m = -1

Vậy m = -1 thì (P) và (d) tiếp xúc

27 tháng 4 2023

a) Bảng giá trị:

loading...  Đồ thị:

loading...