Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)
câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)
+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:
y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)
A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:
y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)
B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.
+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)
C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)
D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
Ta có y=-3x
\(\Leftrightarrow1=-3\cdot\dfrac{-1}{3}\)(Lấy)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Thay \(x=\dfrac{-1}{3},y=-1\)vào đồ thị hàm số y=-3x
Ta có \(-1=-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)(Loại)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
Thay x=0,y=0 vào đồ thị hàm số y=-3x
Ta lại có 0=\(-3\cdot0\)(Lấy)
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x
=> Chỉ có điểm A và điểm C là thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x = \(\dfrac{-1}{3}\) và y =1 vào hàm số ta được :
1= -3.\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\Leftrightarrow1=1\) (đúng) . Vậy A thuộc đồ thị hàm số .
Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy B không thuộc đồ thị với C (0;0) \(\Rightarrow0=-3.0\Leftrightarrow0=0\) (đúng).Vậy C thuộc đồ thị.
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{2}\cdot1=\frac{-1}{2}\)
Ta được \(A\left[1;-\frac{1}{2}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{2}x\)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/2x
y x 3 2 1 1 2 3 4 -2 -3 -1 -2 -3 -4 O -1 -1/2 A y=-1/2x
b, Thay \(A\left[\frac{1}{2};\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\ne\frac{1}{4}\)Đẳng thức sai
Thay \(B\left[\frac{1}{2};-\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)Đẳng thức đúng
Bỏ dấu bằng vào chỗ C = [4;-2] nhé
Thay \(C\left[-4;2\right]\)vào đô thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\left[-4\right]=2\)Đẳng thức đúng
Vậy : ....
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=5\Rightarrow0+0+5\Rightarrow c=5\\f\left(1\right)=0\Rightarrow a+b+5=0\\f\left(5\right)=0\Rightarrow25a+5b+5=0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\\\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
tu (3) => b =-1-5a
tu (2) => a-1-5a+5 =0 => a =1 ;b =-6
y =x^2 -6x +5
y(-1) =1 +6 +5 khac 3 => loai
y(-1/2) =1/4 -6/2 +5 =1/4 +2 = 9/4 nhan
Q(1/2;9/4) thuoc dths
1. Tìm x:
a) \(\left(x+36\right)^2=1936\Leftrightarrow x+36=\pm44.\) Vậy x = 8 hoặc x = -80
b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow x+2=4\Leftrightarrow x=2\)
c) Xem lại đề
d) \(\left(\dfrac{9}{16}\right)^{x-5}=\left(\dfrac{4}{3}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2\left(x-5\right)}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-4}\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=-4\Leftrightarrow x=3\)
e) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x.\left(\dfrac{125}{27}\right)^x=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}.\dfrac{125}{27}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{3}\right)^{2x}=\left(\dfrac{5}{3}\right)^{-4}\Leftrightarrow2x=-4\) Vậy x = -2
3. Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\left\{-\left[\left(\dfrac{1}{x}\right)^2\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3\) \(\left(x\notin0\right)\)
\(=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^2}\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[-\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^6}\right]\right\}^5.\left\{-\left[x^5\right]^2\right\}^3\)
\(=\left\{\dfrac{1}{x^6}\right\}^5.\left\{-x^{10}\right\}^3=\dfrac{1}{x^{30}}.\left(-x^{30}\right)=-1\)
Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA
Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.
Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:
y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC
Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.