Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, tự vẽ nha bạn
b1, ta có AB có hàm số y= ax+b (*) .mà nó đi qua A(-2/3 ,-7)
=> thay x=-2/3 và y= -7 vào (*) có: -7 = -2/3a +b (1)
tương tự với điểm B(-2 ,1) => 1= -2a+b (2)
từ (1) và (2) ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}-\frac{2}{3}a+b=-7\\-2a+b=1\end{cases}}\)
giải hệ ta dc : a=... , b=... (dùng máy tính casio fx 500 hay 570 chức năng EQN )
=> AB có dạng : y = ..x + ... (ahihi lười ấn)
b2, theo câu b , AB có dạng ... xét pt hoành độ gđ của AB và parabol (p)
-2x2 = ( vế ...x +... ở trên)
giải pt bậc 2 ra hai nghiệm x1 , x2 =>hai nghiệm y1, y2 tương ứng (bằng cách thay x vào hs (p) hoặc AB tính ra y)
=> tọa độ 2 giao điểm C(x1 , y1) ,D(x2, y2)
c,( quá dễ)
ta có điểm E( xe, ye) là điểm cần tìm .
mà tổng tung và hoành độ của nó = -6
=> xe+ye = -6 (3)
mà điểm E thuộc đths (p)
=> ye = -2xe2 (4)
thay (4) vào (3) ta có pt bậc 2:
-2x2 + x = -6
giải pt ta thu đc xe=... => ye= ... ( auto lười ấn )
=> E ( ... , ... )
xooooooooooooooooooooooooooog !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Tọa độ M là:
x=0 và y=1-3/2*0=1
Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:
0a+b=1 và 2a+b=3
=>b=1; a=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
c. Giao điểm thứ hai của đồ thị có hoành độ bằng -3 và tung độ bằng 9. Ta có : B(-3 ; 9).
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{-3}{2}x^2=-2x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{-1}{2}=1>0\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=1\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot1^2=\dfrac{-3}{2}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(1;\dfrac{-3}{2}\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{6}\right)\)