\(_1\) ) với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

Lời giải:

a. 

b.

Gọi góc tạo bởi đường thẳng trên với trục $Ox$ là $\alpha$

Ta có:

$\tan \alpha=2\Rightarrow \alpha=63,43^0$

23 tháng 4 2017

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Gọi α là góc giữa đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox.

Thế thì = 1800 - α.

Ta có tg = = = 2.
Suy ra ≈ 63026’

Vậy α ≈ 116034’.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Gọi α là góc giữa đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox.

Thế thì = 1800 - α.

Ta có tg = = = 2.
Suy ra ≈ 63026’

Vậy α ≈ 116034


24 tháng 11 2022

Bài 3:

b: \(tan\left(a_1\right)=-2\)

nên \(a_1\simeq117^0\)

\(tan\left(a_2\right)=-1\)

nên a2=135 độ

\(tan\left(a3\right)=-0,5\)

nên a3=153 độ

Bài 2:

b: \(tan\left(a1\right)=0,5\)

nên a1=27 độ

\(tan\left(a2\right)=1\)

nên a2=45 độ

\(tan\left(a3\right)=2\)

nên a3=64 độ

a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)

=>b+1=2

=>b=1

vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

b: loading...

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

=>a=1/2

=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\alpha\simeq26^034'\)

d: tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là;

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-2;0); C(1;0)

\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)

Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC

=>ΔBOC vuông tại O

=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)

1. Cho 2 hàm số y = 2x + 2 (1) và y = -\(\frac{1}{2}\)x - 2 (2) a) Gọi giao điểm của các đường thẳng có PT (1) và (2) với trục Ox lần lượt tại A và B. Giao điểm của 2 đường thẳng đó là C. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox 2. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + 2 (3) 2.1. Tìm m để ĐTHS (3) là đường thẳng: a) Cắt trục tung tại điểm có tung...
Đọc tiếp

1. Cho 2 hàm số y = 2x + 2 (1) và y = -\(\frac{1}{2}\)x - 2 (2)

a) Gọi giao điểm của các đường thẳng có PT (1) và (2) với trục Ox lần lượt tại A và B. Giao điểm của 2 đường thẳng đó là C. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC

b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox

2. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + 2 (3)

2.1. Tìm m để ĐTHS (3) là đường thẳng:

a) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - \(\sqrt{2}\)

b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)

c) Cắt đường thẳng y = 2x - 3 tại 1 điểm có hoành độ là 1

d) Tạo với trục Ox 1 góc = \(45^o\)

e) Đồng quy với các đường thẳng y = 2x + 1 và y = 4x - 5

f) CM rằng ĐTHS (3) là đường thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m

3. Viết PT đường thẳng (d) biết rằng đường thẳng (d):

a) Đi qua 2 điểm A(-1;2) và // với đường thẳng y = 3x - 2

b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3

c) Cắt đường thẳng -2y + x - 3 = 0 tại 1 điểm nằm trên trục tung.

~ GIÚP MÌNH VỚI!! GẤP!
~ MÌnh cảm ơn nhiều!

0