Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
\(x_0=^3\sqrt{38-17}\sqrt{5}+^3\sqrt{38+17}.\sqrt{5}\)
\(=x_0=38-17\sqrt{5}+38+17\sqrt{5}-3^3\sqrt{\left(38-17\sqrt{5}\right)\left(38+17\sqrt{5}\right).x_0}\)
\(=76-3^3\sqrt{-1}.x_0=76+3x_0\)
\(=x_0^3\)\(-3x_0-76=0\)
\(=\left(x_0-4\right)\left(x_0^2+4x_0+19\right)=0\)
\(=x_0=4\)
Thay x0 = 4 vào phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0 ta có đẳng thức đúng là:
43 - 3.42 - 2.4 - 8 = 0
Vậy x0 là nghiệm của phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0
Trong các hàm số trên, các hàm số bậc nhất là:
\(y=25\left(x+5\right),y=\frac{10x+7}{9}\).
Để đồ thị hàm số \(y=\left(2m+2\right)x-5m\)song song với đường thẳng \(y=4x+1\)thì:
\(\hept{\begin{cases}2m+2=4\\-5m\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow m=1\).
Để hàm số (1) đồng biến trên \(ℝ\)thì \(m^2-9>0\)\(\Leftrightarrow m^2>9\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>3\\m< -3\end{cases}}\)
Để hàm số (1) nghịch biến trên \(ℝ\)thì \(m^2-9< 0\)\(\Leftrightarrow m^2< 9\)\(\Leftrightarrow-3< m< 3\)