K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Tính F(1)

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(1\right)=1^3+1=2\)

Vậy: Khi x=1 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 2

*Tính F(-1)

Thay x=-1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+\left(-1\right)=-1-1=-2\)

Vậy: Khi x=-1 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -2

*Tính F(2)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(2\right)=2^3+2=10\)

Vậy: Khi x=2 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 10

*Tính F(-2)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+\left(-2\right)=-8-2=-10\)

Vậy: Khi x=-2 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -10

*Tính F(3)

Thay x=3 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(3\right)=3^3+3=27+3=30\)

Vậy: Khi x=3 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 30

*Tính F(-3)

Thay x=-3 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được

\(F\left(-3\right)=\left(-3\right)^3+\left(-3\right)=-27-3=-30\)

Vậy: Khi x=-3 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -30

*So sánh F(a) và F(-a)

Nhận thấy khi thay a và -a vào thì giá trị đều là hai số đối nhau

hay F(a)=-F(-a)

3 tháng 3 2020

1.\(f\left(x\right)=0\)                                     

\(=>\left|3x-1\right|=0\)

\(=>3x-1=0\)

\(=>3x=1\)

\(=>x=\frac{1}{3}\)

\(f\left(x\right)=1\)

\(=>\left|3x-1\right|=1\)

\(=>\orbr{\begin{cases}3x-1=-1\\3x-1=1\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}3x=-1+1=0\\3x=1+1=2\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 3 2020

Ta có hàm số : \(y=f\left(x\right)=ax-3\)

\(f\left(3\right)=9\)

\(=>ax-3=9\)

\(=>3a-3=9\)

\(=>3a=9+3=12\)

\(=>a=4\)

\(f\left(5\right)=11\)

\(=>ax-3=11\)

\(=>5a-3=11\)

\(=>5a=11+3=14\)

\(=>a=\frac{14}{5}\)

30 tháng 11 2017

a) f(2) = 0 ; f(-3) = -15 ; f(1/2)=3/4

b) 28

18 tháng 2 2018

a) ta có f (x ) = 2 x ^2 -1 

=) f (1) = 2 *1 ^2 -1 

=) f (1) =1 

; ta có f (-1/2) = 2 * -1/2  ^ 2=1 = -3/2

 theo mình thì  chắc k phải tìm x  mà  phải  giả sử  x bằng 1 số bất  kì nào đó rồi tìm hàm số .b ) cho x= 2 

=)   3= f (2) = 2* 2^2 -1=7

25 tháng 5 2018

Ta có :

f(2) = -22 + 2 . 2 = -4 + 4 = 0

f(-3) = -32 + 2 . ( -3 ) = -9 + ( -6 ) = -15

f(1/2 ) = \(-\left(\frac{1}{2}\right)^2+2.\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}+1=\frac{3}{4}\)