Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{2}\cdot1=\frac{-1}{2}\)
Ta được \(A\left[1;-\frac{1}{2}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{2}x\)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/2x
b, Thay \(A\left[\frac{1}{2};\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\ne\frac{1}{4}\)Đẳng thức sai
Thay \(B\left[\frac{1}{2};-\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)Đẳng thức đúng
Bỏ dấu bằng vào chỗ C = [4;-2] nhé
Thay \(C\left[-4;2\right]\)vào đô thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\left[-4\right]=2\)Đẳng thức đúng
Vậy : ....
a) y = -3x
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta có: A (1; -3)
Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét A (1; 3)
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x
*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)
Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x=-1 thì y=3 ta có
tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ
b) .y=(-3).x
1) Với A(1;3)
Thay x=1; y=3 vào y=-3.x
3=(-3).1
3=(-3) vô lý
Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x
2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)
Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2
-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)
-2=-2
Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x
- \(y\left(-5\right)=\frac{-2.\left(-5\right)}{5}=2\Rightarrow N\in\left(d\right)\)
- \(y\left(0\right)=\frac{-2.0}{5}=0\ne3\Rightarrow M\notin\left(d\right)\)
- \(y\left(3\right)=\frac{-2.3}{5}=\frac{-6}{5}=-1\frac{1}{5}\Rightarrow P\in\left(d\right)\)
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)
Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng
Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai
Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng
Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x
c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :
\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)
Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)
Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)
Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)
Bạn tìm tọa độ điểm P nhé
Giúp mk đi mn. Mk sắm phải nộp rồi. 4 giờ là mk phải nộp rồi đó. Ai nhanh thì mk k cho