\(y=-\dfrac{1}{2}x^2\). Khảo sát đồ thị hàm số trên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
4 tháng 2 2022

- Tập xác định : D = R

- Hàm số trên là hàm nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0

Bảng giá trị :

x     -4       -2       0        2        4

y      -8       -2         0      -2      -8

TL
4 tháng 2 2022

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{-1}{2}x^2\)

Không có mô tả.

31 tháng 1 2022

Tập xác định : R

Chiều biến thiên : hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Lập bảng giá trị để vẽ đồ thị 

22 tháng 5 2015

a) (P) là parabol đi qua gốc toạ độ O(0; 0) ; điểm (1; 1/2) và điểm (-1;1/2)

b) A \(\in\) (P) => yA = \(\frac{1}{2}\). xA2 = \(\frac{1}{2}\). (-1)2 = \(\frac{1}{2}\)=> A (-1; \(\frac{1}{2}\))

B \(\in\) (P) => yB = \(\frac{1}{2}\).xB2 = \(\frac{1}{2}\).4 = 2 => B (2; 2)

+) đường thẳng có hệ số góc bằng \(\frac{1}{2}\) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + b      (d)

\(\in\) d => yA = \(\frac{1}{2}\).xA + b => \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\). (-1) + b => b = 1

Vậy đường thẳng (d) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + 1

Nhận xét: yB = \(\frac{1}{2}\).xB + 1 => B \(\in\)  (d)

19 tháng 8 2018

câu hỏi xàm xàm

25 tháng 12 2019

dit me may

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Vẽ đồ thị: y = x2

x

-6

-3

0

3

6

y = x2

12

3

0

3

12

y = -x + 6

- Cho x = 0 => y = 6.

- Cho y = 0 => x = 6.

Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.

b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.

Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).



17 tháng 11 2015

Câu 3:  m = 7

Câu 4: m = 3

17 tháng 11 2015

Câu 3: đồ thị hs đi qua gốc tọa độ thì m - 7 =0 => m = 7

Câu 4: Hai đường thẳng song song với nhau khi m - 1 = 2 và m - 5 khác 2 => m = 3

15 tháng 6 2019

a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :

x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có 

y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2 

Vậy đồ thị hàm số  có dạng y = ( -4 +3)x = -1x

- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

     -1x = 4x - 5

<=> -1x - 4x = -5

<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1 

Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)

b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1

Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

(2a + 3 )x = -2x +2 

thay x = 1 vào phương trình ta có :

( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2 

<=> 2a + 3 = -2+ 2 

<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)