K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

23 tháng 10 2021

Câu 48: B

Câu 49: C

23 tháng 10 2021

Câu 50: D

23 tháng 10 2021

Còn câu 48,49 thì sao ạ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Trục đối xứng của hàm số là: \(x = \frac{5}{2}.\)

Vì \(a = 1 > 0\) nên hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right).\)

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

Câu 1: hàm số \(y=\sqrt{2}\).Chọn kết luận đúng A. Đths không cắt trục Ox B. Đths đi qua điểm \((1;\sqrt{2})\) C. Hs đồng biến trên toàn trục số D. Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \) Câu 2: Cho pt \(y=|x|+2x\). Chọn kết luận đúng A.Đths đi qua điểm\((1;2)\) B.Đths không cắt trục Ox C.Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \) D.Hs đồng biến trên toàn trục số Câu 3: Cho 1 tam giác vuông với độ dài các...
Đọc tiếp

Câu 1: hàm số \(y=\sqrt{2}\).Chọn kết luận đúng

A. Đths không cắt trục Ox

B. Đths đi qua điểm \((1;\sqrt{2})\)

C. Hs đồng biến trên toàn trục số

D. Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)

Câu 2: Cho pt \(y=|x|+2x\). Chọn kết luận đúng

A.Đths đi qua điểm\((1;2)\)

B.Đths không cắt trục Ox

C.Hs nghịch biến trên\((-\infty;0) \)

D.Hs đồng biến trên toàn trục số

Câu 3: Cho 1 tam giác vuông với độ dài các cạnh được tính theo đơn vị là cm. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm và 3cm thì S tam giác ban đầu tăng lên 50\(cm^2\) . Nếu giảm cả hai cạnh góc vuông đi 2cm thì S tam giác ban đầu giảm đi 32\(cm^2\). Tích hai cạnh góc vuông của tam giác ban đầu là

A. 208\(cm^2\)  B.36\(cm^2\)      C.32\(cm^2\)     D.34\(cm^2\)

Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tích vô hướng \(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}\)=?

Câu 5: Đths \(y=-x+2m+1\) tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có S=18. Tính giá trị của m

Câu 6: Phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) có hai nghiệm âm phân biệt \(x_1,x_2\). Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?

A. Parabol \(y=ax^2+bx+c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

B. Phương trình \(cx^2+bx+a=0\) có hai nghiệm phân biệt \(\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}\)

C. Đỉnh của parabol \(y=ax^2+bx+c\) nằm ở phía bên phải trục tung

D. Biểu thức \(ax^2+bx+c\) có thể viết dưới dạng \(a(x-x_1)(x-x_2)\)

1
17 tháng 12 2020

1.

Vì \(y=\sqrt{2}\) là hàm hằng nên với mọi giá trị của \(x\) thì đều nhận \(\sqrt{2}\) là giá rị của \(y\)

\(\Rightarrow B\)

2. \(D\)

3. 

Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)\left(y+3\right)=\dfrac{1}{2}xy+50\\\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-2\right)=\dfrac{1}{2}xy-32\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=26\\y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow xy=208\Rightarrow A\)

4.

\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=-a^2\)

5.

\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

6. \(C\)

17 tháng 12 2020

Câu 4: Đáp án

A. \(2a^2\)   B.\(a^2\)   C.\(\frac{1}{2}a^2\)    D.\(\frac{-1}{2}a^2\)

Không có đáp án \(-a^2 \)