Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
b, Thay điểm M vào đồ thị hàm số, ta có:
-2 = 3.-6
<=> -2 =-18 (vô lý)
Vậy điểm M ko thuộc đths y=3x
a) y = -3x
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta có: A (1; -3)
Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét A (1; 3)
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x
*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)
Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x=-1 thì y=3 ta có
tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ
b) .y=(-3).x
1) Với A(1;3)
Thay x=1; y=3 vào y=-3.x
3=(-3).1
3=(-3) vô lý
Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x
2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)
Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2
-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)
-2=-2
Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x
a) y = 1,5x
Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3
Ta có: A (2; 3)
Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét M (-2; 3)
Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
*Xét điểm N (3; 6)
Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)
Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
a, Ta lập bảng sau
Tự vẽ tiếp nhé
b, Thay x = 1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :
3 = -3 .1
3 = -3 ( vô lí )
=> A ( 3 ; 1 ) không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Thay x = \(\frac{2}{3}\); y = -2 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :
-2 = -3 . \(\frac{2}{3}\)
-2 = -2 ( thõa mãn )
=> B ( \(\frac{2}{3}\); -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -3x