K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Chọn C

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y =6x +13 .

Phương pháp trắc nghiệm:

Tại điểm cực trị của đồ thị hàm số phân thức ,

ta có: f ( x ) g ( x ) = f ' ( x ) g ' ( x )

Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là

 

 

1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:\(A.5x-2y+13=0\)\(B.y=3x+13\)\(C.y=6x+13\)\(D.2x+4y-1=0\)2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Hàm số có 2 điểm cực trịB. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0C. Hàm số đại cực đại tại x=2D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?A. Hàm số...
Đọc tiếp

1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:

\(A.5x-2y+13=0\)

\(B.y=3x+13\)

\(C.y=6x+13\)

\(D.2x+4y-1=0\)

2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có 2 điểm cực trị

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

C. Hàm số đại cực đại tại x=2

D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị

3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị

B. Hàm số có đúng 3 điểm cực trị

C. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị 

D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị 

4. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3\left(x+5\right)^4\)

. Hàm số \(y=f\left(x\right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

5. Cho hàm số \(y=\left(x^2-2x\right)^{\dfrac{1}{3}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1

B. Hàm số đạt cực đại tại x=1

C. Hàm số không có điểm cực trị

D. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị

0
5 tháng 7 2022

 

.

 

5 tháng 7 2022

undefined

24 tháng 2 2019

Ta có y’=3x2-6x-m

Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi  phương trình y’=0  có hai nghiệm phân biệt  ⇔ ∆ ' = 9 + 3 m > 0 ⇔ m > - 3

Ta có 

đường thẳng đi qua hai điểm cực trị  Avà  B là 

Đường thẳng d; x+4y-5=0 có một VTPT là  n d → = ( 1 ; 4 ) .

Đường thẳng  có một VTCP là  n ∆ → = ( 2 m 3 + 2 ;   1 )

Ycbt suy ra:

Suy ra 

thỏa mãn

Chọn A.

26 tháng 5 2017

Chọn D

Cách 1: Ta có  y ’ = 3 x 2 - 6 x - 6 ; y ” = 6 x - 6

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó đồ thị hàm số có điểm cực trị là  A ( 1   +   3 ;   - 6 3 ) và  B ( 1   -   3 ;   6 3 )   .

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Cách 2: Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Gọi x 1 ,   x 2  là nghiệm của phương trình y ’ ( x ) = 3 x 2 - 6 x - 6 = 0 . Khi đó ta có A ( x 1 ,   y ( x 1 ) ) ,   B A ( x 2 ,   y ( x 2 ) ) là hai cực trị của đồ thị hàm số C với  y ' ( x 1 )   =   y ' ( x 2 )   =   0   .

Do đó ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy A, B thuộc đường thẳng y= - 6x+6.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

Hàm số y =  x + 1 3 (5 - x) xác định trên R.

y' = - x + 1 3  + 3 x + 1 2 (5 - x) = 2 x + 1 2 (7 - 2x)

y' = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Suy ra hàm số chỉ có một cực trị (là cực đại)

Cách khác: Nhận xét rằng y' chỉ đổi dấu khi x đi qua 7/2 nên hàm số chỉ có một cực trị

16 tháng 5 2017

Đáp án C

24 tháng 4 2019

Đáp án D

Cách giải

Vì d song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) nên nhận