\(y=-2x+\dfrac{1}{3}\)

Các điểm sau đây có...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:

y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)

A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:

y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)

B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.

+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)

C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)

D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

28 tháng 7 2021

Ta có: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

12 tháng 10 2017

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.


11 tháng 5 2017

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)

18 tháng 4 2017

Ta có y=-3x

\(\Leftrightarrow1=-3\cdot\dfrac{-1}{3}\)(Lấy)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Thay \(x=\dfrac{-1}{3},y=-1\)vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta có \(-1=-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)(Loại)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay x=0,y=0 vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta lại có 0=\(-3\cdot0\)(Lấy)

Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x

=> Chỉ có điểm A và điểm C là thuộc đồ thị hàm số y=-3x

11 tháng 12 2017

Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x = \(\dfrac{-1}{3}\) và y =1 vào hàm số ta được :

1= -3.\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\Leftrightarrow1=1\) (đúng) . Vậy A thuộc đồ thị hàm số .

Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy B không thuộc đồ thị với C (0;0) \(\Rightarrow0=-3.0\Leftrightarrow0=0\) (đúng).Vậy C thuộc đồ thị.

24 tháng 7 2017

mình làm lại câu b) nha

b) |x-3|=-4

th1: x-3=-4

x=3+(-4)

x=-1

th2: x-3=4

x=3+4

x=7

24 tháng 7 2017

b) \(\left|x-3\right|=-4\)

t/h1:\(x-3=-4\)

\(x=3-\left(-4\right)\)

\(x=7\)

t/h2:\(x-3=4\)

\(x=3-4\)

\(x=-1\)

20 tháng 6 2017

a/dễ --> tự lm

b/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right)\left(1\dfrac{3}{5}+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\1\dfrac{3}{5}+2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\2x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

c/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right):\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}>0\\x+\dfrac{1}{2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{4}{7}\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}< 0\\x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{4}{7}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x>\dfrac{4}{7}\) hoặc \(x< -\dfrac{1}{2}\) thì thỏa mãn đề

d/ \(\left(2x-3\right):\left(x+1\dfrac{3}{4}\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\x+1\dfrac{3}{4}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1,5\\x< -\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\x+1\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1,5\\x>-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow-\dfrac{7}{4}< x< 1,5\)

Vậy...................

11 tháng 9 2017

x< -7/4(vô lí ) vì sao bạn

 

bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right) \)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
\(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .

27 tháng 11 2022

b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)

=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12

=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4

=>x=23/24 hoặc x=-5/8

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)

=>-5/6x=-3/2

=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5

e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4

=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4

=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8

f: =>14x-21=9x+6

=>5x=27

=>x=27/5

h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27

=>2x+1=27

=>x=13

i: =>5^3x*(2+5^2)=3375

=>5^3x=125

=>3x=3

=>x=1