Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (0 ; -1) ∈ (G) ⇔
b) m = 0 ta được hàm số có đồ thị (G0).
(HS tự khảo sát và vẽ đồ thị).
c) (G0) cắt trục tung tại M(0 ; -1). => y'(0) = -2.
Phương trình tiếp tuyến của (G0) tại M là : y - (-1) = y'(0)(x - 0) ⇔ y= -2x - 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hàm số liên tục trên các đoạn [-4;4] và [0;5] nên có GTLN và GTNN trên mỗi đoạn này. Ta có : y’ = 3x2 – 6x – 9 = 3(x2 - 2x – 3) ;
y’ = 0 ⇔ x2 - 2x – 3 = 0 ⇔ x = -1, x = 3.
- Do -1 ∈ [-4;4], 3 ∈ [-4;4] nên
= max{y(-4), y(4), y(-1), y(3)} = max {-41 ; 15 ; 40 ; 8} = 40 .
= min{y(-4), y(4), y(-1), y(3)} = min{-41 ; 15 ; 40 ; 8} = -41 .
- Do -1 [0;5], 3 ∈ [0;5] nên
= max{y(0), y(5), y(3)} = max {35 ; 40 ; 8} = 40 .
= min{y(0), y(5), y(3)} = max {35 ; 40 ; 8} = 8 .
b) = 56 ,
,
= 552 ,
= 6 .
c) Hàm số có tập xác định D = R {1} và liên tục trên các đoạn [2;4] và [-3;-2] thuộc D, do đó có GTLN, GTNN trên mỗi đoạn này. Ta có :
Do đó = max {y(2) , y(4)} = max {0 ;
} =
;
= min {y(2) , y(4)} = min {0 ;
} = 0 .
= max {y(-3) , y(-2)} = max {
;
} =
;
= min {y(-3) , y(-2)} = max {
;
} =
.
d) Hàm số có tập xác định D = (-∞ ; ] và liên tục trên đoạn [-1 ; 1] thuộc D, do đó có GTLN, GTNN trên đoạn này. Ta có :
, ∀x <
. Do đó :
= max {y(-1) , y(1)} = max {3 ; 1} = 3 ;
= min {y(-1) , y(1)} = min {3 ; 1} = 1 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Điều kiện x ≤ 2.
Viết 2 = ta có log8(4- 2x) ≥
⇔ 4- 2x ≥ 64 ⇔ x ≤ -30.
b) b) >
⇔ 0 < 3x - 5 < x + 1 ⇔
< x < 3.
c) Điều kiện: x > 2. Chú ý rằng
log5(x- 2) = = -log0,2(x- 2), nên bất phương trình đã cho tương đương với
log0,2x + log0,2(x- 2) < log0,23 ⇔ log0,2 x(x- 2) < log0,23 ⇔ x (x - 2) > 3 ⇔
x2- 2x – 3 > 0 ⇔ (x - 3) (x+ 1) > 0 ⇔ x - 3 > 0 ⇔ x > 3 (do x > 2).
d) Đặt t = log3x ta được bất phương trình
t2 – 5t + 6 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ t ≤ 3. Trở ại biến cũ ta được 2 ≤ log3x ≤3 ⇔ ≤ log3x ≤
⇔ 9 ≤ x ≤ 27.
Xin lỗi anh soái ca j j đó, nhưng e chưa học ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)2-x^2+3x-4<0
x^2-3x+2>0
x^2-2x-x+2>0
x(x-2)-(x-2)>0
(x-1)(x-2)>0
<=>TH1: x-1 >0
vàx-2>0
=>x>1và x>2 =>x>2
TH2 : x-1<0 và x-2<0
=>x<1 và x<2=>x<1
vậy với x>2 hoac x<1 là no của bất phuong trinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (0,3)3x-2 = 1= (0,3)0 ⇔ 3x - 2 = 0 ⇔ x = .
b) = 25 ⇔ 5-x = 52 ⇔ x = -2.
c) = 4 ⇔ x2- 3x + 2 = 2 ⇔ x = 0; x= 3.
d) (0,5)x+7.(0,5)1-2x = 2 ⇔ = 2 ⇔ 2x-8 = 21 ⇔ x - 8 = 1 ⇔ x = 9.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn:
Ta có hàm số \(y=(x^2-4x+4)(x+1)=x^3-3x^2+4\) có đồ thị (C)
M nằm trên (C) , hoành độ dương nên có tọa độ \(M(a;a^3-3a^2+4)\) với \(a>0\)
Tính y' rồi lập viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điêm M, lập hệ phương trình giao điêm của tiếp tuyến với (C), tìm ra tọa độ 2 điểm M,N rồi thay vào điều kiện MN=3 đê ra kết quả
Chúc bạn học tốt ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) . Tập xác định : R
{
} ;
và
;
Do đó hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b) Tiệm cận đứng ∆ : x = .
A(-1 ; ) ∈ ∆ ⇔
= -1 ⇔ m = 2.
c) m = 2 => .
a) . Tập xác định : R
{
} ;
và
;
Do đó hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b) Tiệm cận đứng ∆ : x = .
A(-1 ; ) ∈ ∆ ⇔
= -1 ⇔ m = 2.
c) m = 2 => .
a) (0 ; -1) ∈ (G) ⇔![This is the rendered form of the equation. You can not edit this directly. Right click will give you the option to save the image, and in most browsers you can drag the image onto your desktop or another program.](http://latex.codecogs.com/gif.latex?-1%3D%5Cfrac%7B%28m+1%29%5Ccdot%200-2m+1%7D%7B0-1%7D%5CLeftrightarrow%20m%3D0.)
b) m = 0 ta được hàm số
có đồ thị (G0).
(HS tự khảo sát và vẽ đồ thị).
c) (G0) cắt trục tung tại M(0 ; -1).
=> y'(0) = -2.
Phương trình tiếp tuyến của (G0) tại M là : y - (-1) = y'(0)(x - 0) ⇔ y= -2x - 1.