K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Ta có: f(x) = 3 => y = 3

Thay vào ta có:

\(\left|3x-1\right|-2\) = 3

=> \(\Rightarrow\left|3x-1\right|=3+2=5\)

+) 3x - 1 = 5

=> 3x = 5 + 1 = 6

=> x = \(\frac{6}{3}=2\)

+) 3x - 1 = -5

=> 3x = -5 + 1 = -4

=> x = \(\frac{-4}{3}\)

Vậy x = 2 hoặc x = \(\frac{-4}{3}\)

 

21 tháng 12 2016

Ta có: \(y=f\left(x\right)=\left|3x-1\right|-2\)

Khi \(f\left(x\right)=3\) thì \(3=\left|3x-1\right|-2\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=5\)

\(\Rightarrow3x-1=\pm5\)

+) \(3x-1=5\Rightarrow x=2\)

+) \(3x-1=-5\Rightarrow x=\frac{-4}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{2;\frac{-4}{3}\right\}\)

23 tháng 12 2018

a ) f(-2) = | -2 | + 1 = 3

    f(-1/2) =| -1/2 | + 1 =3/2

b ) Ta có : f(x) = 5 

  <=> |x| + 1 = 5 

<=> |x|=4 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = -4 thì f(x) = 5 

17 tháng 12 2017

gúp mik cái
chiều mik học rồi

9 tháng 12 2016

a) * f(-2)

=-2.(-2)+1

=2

 * f(3)

=-2.3+1

=-5

b) hàm số y=-2x+1

 với x=-1 thì y=3 không bằng 1 

Vậy M(-1,1)ko thuộc đồ thị hàm số f(x)

c) ta có 1>0 

=> -2x+1=1

      -2x=1-1

      -2x=0

       x=0/(-2)

       x=0

=> x=0

vậy x=0 thì f(x)>0

nhớ k giùm mình nha

9 tháng 12 2016

a)\(F\left(-2\right)=-2.\left(-2\right)+1=5\)

    \(F\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\left(\frac{1}{2}\right)+1=0\)

    \(F\left(3\right)=-2.3+1=-5\)

    \(F\left(1\right)=-2.1+1=-1\)

b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1

             f(5) = 5 - 3 = 2

            f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2

ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757

5 tháng 8 2016

a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3

b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3

-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1

   + Với f(5), ta có: 5 > 3

-> y = f(5) = 5 - 3 = 2

   + Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)<  3

-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)-  3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\) 

c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:

TH1: x > 3

Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)

 -> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 =