\(y=ax^2+bx+c\) có đồ thị đi qua M(1;4) và có giá trị lớn nhất bằng <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 8 2020

Do hàm có GTLN nên \(a< 0\)

Do ĐTHS đi qua A nên: \(a+b+c=-1\)

Hàm đạt GTLN tại \(x=-2\) nên \(-\frac{b}{2a}=-2\Leftrightarrow b=4a\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{b}{4}+b+c=-1\\a=\frac{b}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{b}{4}\\c=-\frac{5}{4}b-1\end{matrix}\right.\)

GTLN của hàm bằng 5 nên: \(\frac{4ac-b^2}{4a}=5\Leftrightarrow4ac-b^2=20a\)

\(\Rightarrow b\left(-\frac{5}{4}b-1\right)-b^2=5b\)

\(\Leftrightarrow-\frac{9}{4}b^2-6b=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow a=0\left(l\right)\\b=-\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=-\frac{2}{3}\) ; \(c=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow25a-5b+c=...\)

30 tháng 10 2016

1/ Đề đúng phải là \(3x^2+2y^2\) có giá trị nhỏ nhất nhé.

Áp dụng BĐT BCS , ta có

\(1=\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\sqrt{3}.\sqrt{3}y\right)^2\le\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2\right]\left(2x^2+3y^2\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+3y^2\ge\frac{1}{5}\). Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{2}x}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}y}{\sqrt{3}}\\2x+3y=1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{5}\)

Vậy \(3x^2+2y^2\) có giá trị nhỏ nhất bằng 1/5 khi x = y = 1/5

30 tháng 10 2016

2/ Áp dụng bđt AM-GM dạng mẫu số ta được

\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{2}}{x}=\frac{\sqrt{3}}{y}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=6\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{6}}{6}\\y=\frac{3+\sqrt{6}}{6}\end{cases}\)

Vậy ......................................

NV
24 tháng 10 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}\\\frac{4ac-b^2}{4a}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3a\\4ac-b^2=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4ac-9a^2=a\Rightarrow c=\frac{9a+1}{4}\)

Mặt khác theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{9a+1}{4a}\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow27-9\left(\frac{9a+1}{4a}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow12a-9a-1=4a\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow b=3\) ; \(c=-2\)

\(P=6\)

30 tháng 3 2017

a) f(x) = (x+2)(x-1)

f(x) > 0 với x < -2 hoặc x > 1

f(x) ≤ 0 với -2 ≤ x ≤ 1

b) y = 2x (x + 2) = 2(x+1)2 – 2

Bảng biến thiên:

Hàm số : y = \(\left(x+2\right)\left(x+1\right)=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

Bảng biến thiên :

Đồ thị (C1) và (C2)

Hoành độ các giao điểm A và B của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình f(x) = 0 ⇔ x1 = -2, x2 = 1

⇔ A(-2, 0) , B(1, 6)

c) Giải hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{ac-b^2}{4a}\\a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c=0\\a\left(1\right)^2+b\left(1\right)+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2,b=0,c=8\\a=-\dfrac{2}{9},b=\dfrac{16}{9},c=\dfrac{40}{9}\end{matrix}\right.\)

NV
19 tháng 8 2020

\(-\frac{b}{2a}=-\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{b}{2}=-\frac{3}{2}\Rightarrow b=-3\)

Phương trình (P): \(y=-x^2-3x+c\)

Thay tọa độ đỉnh \(x=-\frac{3}{2};y=\frac{1}{4}\) vào ta được:

\(\frac{1}{4}=-\frac{9}{4}+\frac{9}{2}+c\Rightarrow c=-2\)

\(\Rightarrow b+c=-5\)

NV
16 tháng 2 2020

\(P=\frac{1}{4a+2b+3}+\frac{1}{4b+\frac{2}{c}+3}+\frac{1}{2a+\frac{4}{c}+3}\)

Đặt \(\left(2a;2b;\frac{2}{c}\right)=\left(x^2;y^2;z^2\right)\Rightarrow x^2y^2z^2=\frac{8ab}{c}=1\Rightarrow xyz=1\)

\(P=\frac{1}{2x^2+y^2+3}+\frac{1}{2y^2+z^2+3}+\frac{1}{2z^2+x^2+3}\)

\(P=\frac{1}{x^2+y^2+x^2+1+2}+\frac{1}{y^2+z^2+y^2+1+2}+\frac{1}{z^2+x^2+z^2+1+2}\)

\(P\le\frac{1}{2xy+2x+2}+\frac{1}{2yz+2y+2}+\frac{1}{2zx+2x+2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P_{max}=\frac{1}{2}\Rightarrow S=4\)

Xác định phương trình hàm số bậc hai Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 ) b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 ) c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 ) d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 ) e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 ) f , Đi qua A ( 1, 1 )...
Đọc tiếp

Xác định phương trình hàm số bậc hai

Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết

a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 )

b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 )

c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 )

d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 )

e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 )

f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0 , 3 )

g , Có đỉnh I ( 1 , 5 ) và đi qua A ( -1 , 1 )

h , có giá trị của trục bằng -1 và đi qua A ( 2 , -1) B ( 0 , 3 )

i , Đi qua A ( -1 , 8 0 , B ( 2 , -1 ) , C ( 1 , 0 )

j , Có đỉnh I ( 2 , 1 ) và cắt oy tại điểm có tung độ bằng 7

k ,Có giá trị lớn nhất bằng 2 và đi qua A ( 1 , 1 ) N ( -1 , 1 0

e, có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1

m , Có đỉnh I ( 3 , 4 ) và đi qua M ( -1 ,0)

n , Có trục đối xứng x =1 và đi qua M ( 0 , 2 ) N ( 3 , 4 )

o , Có đỉnh \(\in\) ox , trục đói xứng x =2 đi qua N ( 0 , 2 )

p , Đi qua M ( 2 , -3 ) có đỉnh I ( 1 , -4 )

0