Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì e từ quả B sẽ đi sang quả A
Sau khi tiếp xúc, điện tích của 2 quả cầu bằng nhau và bằng :
q = \(\dfrac{q_A+q_B}{2}=\dfrac{9.10^{-7}-5.10^{-7}}{2}=2.10^{-7}\left(C\right)\)
Lượng điện tích bị mất : - 5 . 10-7 - 2 . 10-7 = -7 . 10-7 (C)
Vậy số e bị mất là \(n_e=\dfrac{-7.10_{-7}}{-1,6.10^{-19}}=4,375.10^{12}\left(e\right)\)
b, Lực tương tác giữa 2 quả cầu là
\(F=9.10^9.\dfrac{\left(2.10^{-7}\right)^2}{0.03^2}=0.4\left(N\right)\)
Electron dịch chuyển ra xa chứng tỏ hai điện tích này không thể nào cùng dương.
Đáp án B
Đáp án A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Đáp án A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Đáp án cần chọn là: A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Đáp án: A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác.
a) Ta có: A = | q e |.E.d ðE = A | q e | d = 10 4 V/m. Công của lực điện khi electron di chuyển trên đoạn NB: A’ = A = | q e |.E.NP = 8 . 10 - 18 J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến P:
A M P = A + A’ = 24 . 10 - 18 J.
Công này đúng bằng động năng của electron khi nó đến điểm P:
A M P = 1 2 m e v 2 ⇒ v = 2 A M P m e = 2 , 3 . 10 6 m/s.