Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
Bảng minh họa:
a) Mỗi phần tử của a cộng với mỗi phần tử của b ta được 1 tổng a + b
a có 5 phần tử , b có 3 phần tử nên có thể lập được số tổng có dạng (a + b) với \(a\in A;b\in B\) là : 5.3 = 15 ( tổng )
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng có tận cùng là số chẵn .
Ta thấy :
+ ) Cứ 1 phần tử chẵn của tập hợp A cộng 1 phần tử chẵn của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 3.1 = 3 (tổng)
+) Cứ 1 phần tử lẻ của tập hợp A cộng 1 phần tử lẻ của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 2.2 = 4 (tổng)
Vậy ta có tất cả : 3 + 4 = 7 (tổng chia hết cho 2)
a/
a | 2 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3 | 4 | 4 | 4 | 5 | 5 | 5 | 6 | 6 | 6 |
b | 21 | 22 | 23 | 21 | 22 | 23 | 21 | 22 | 23 | 21 | 22 | 23 | 21 | 22 | 23 |
b/Có 7 tổng chia hết cho 2
a) Có 12 tích a.b được tạo thành.
3.(-2)
3.4
3.(-6)
3.8
-5.(-2)
-5.4
-5.(-6)
-5.8
7.(-2)
7.4
7.(-6)
7.8
b) Có 6 tích nhỏ hơn 0, có 6 tích lớn hơn 0
c) Có 12 tích là bội của 0
d) Có 2 tích là ước của 20:
+-5.(-2)
+-5.4
a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử. Một tích ab bằng một phẩn tử của A nhân với một phần tử của B.
Vậy có tất cả 3.4 = 12 tích ab được tạo thành.
b)
Một tích có hai thừa số cùng dấu sẽ lớn hơn 0:
- A có 2 số dương, B có 2 số dương nên có 2.2 tích lớn hơn 0.
- A có 1 số âm, B có 2 số âm nên có 1.2 tích lớn hơn 0.
Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích lớn hơn 0.
Một tích có hai thừa số khác dấu sẽ nhỏ hơn 0:
- A có 2 số dương, B có 2 số âm nên có 2.2 tích nhỏ hơn 0.
- A có 1 số âm, B có 2 số dương nên có 1.2 tích nhỏ hơn 0.
Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích nhỏ hơn 0.
c)
Có 6 tích là bội của 6, đó là: 3.(-2); 3.4; 3.(-6); 3.8; (-5).(-6); 7.(-6).
d)
Có 2 tích là ước của 20, đó là: (-5).(-2); (-5).4.
Lập bảng ta thấy : ( đăng bài nào đừng kẻ bảng đc k ạk , kẻ mệt lắm :(( )
5 -15 30 -45 60 -36 27 -18 9 -3 2 -6 12 -18 24 A x B -3 6 -9 12
a) Có 12 tích đc tạo thàh
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 9 : \(9;-18;-18;27;-45;-36\). Trog đó có 5 tích khác nhau là bội của 9
d) Có 2 tích là ước của 12 là \(-6;12\)
Các giá trị của a,b và a + b được thể hiện trong bảng sau:
Có 15 tổng với 7 giá trị khác nhau được tạo thành
Tính A:
Các tích có dạng n(n+1)và bé hơn hoặc bằng 12 mà n thuộc n là
0.1;1.2 ; 2.3 ; 3.4
Mà n < n+1
=> n thuộc {0;1;2;3}
Tính B
Với x thuộc Z, /x/ < 3
=>/ x/ thuộc {0;1;2}
=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}
a) A giao B = {0;1;2;}
b)Tập hợp A có 4 phần tử mà a thuộc a => a có 4 cách chọn
Tập hợp B có 5 phần tử mà b thuộc B => b có 5 cách chọn
Vậy có số tích ab là:
4.5=20(tích)
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Các giá trị của a,b và a + b được thể hiện trong bảng sau:
Trong đó, các tổng 18; 18; 21; 21; 21 là chia hết cho 3.
Vậy có 5 tổng với 2 giá trị khác nhau (là 18; 21) chia hết cho 3
Lập bảng ta thấy :
a) Có 15 tổng đc tạo thành
B + A 13 14 15 19 18 17 4 5 6 7 8 21 22 23 22 21 20 19 18 19 20 20 21 ( Hình e vẽ k đẹp lắm :v )
b) Trog đó có 5 tổng chia hết cho 3 đó là : 18,18,21,21,21
Như vậy có 2 tổng khác nhau chia hết cho 3 là 18 và 21