Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)Gọi số cần tìm là abc
Theo đề ta có abc5= abc+1112
=>abc.10+5=abc+1112
=> abc.9= 1112-5
=> abc.9=1107
=> abc=1107 chia 5
=> abc=123
a, Gọi số đó là ab(có gạch trên đầu) đk ab thuộc N
Theo đề bài ta có
9ab=ab.13
900+10a+b=(10a+b).13
900+10a+b=130a+13b
900=120a+12b
Ta có a=7 vì a<7 thì 12b=180 vậy b=15 ko thỏa mãn a=8,9 cũng ko thỏa mãn
từ đó 12b=900-840=60
Vậy b=60:12
b=5
Vậy số đó là 75
b Gọi số đó là abc(có gạch trên đầu) đk abc thuộc N và a,b,c thuộc N a khác 0
Nếu viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì tức là đã gấp số đó lên 10 lần và 5 đơn vị
9.abc=1112-5
9.abc=1107
Vậy abc=1107:9
abc=123 Vậy số đó là 123
b) Gọi số cần tìm là abc
theo đề ta có abc5= abc+1112
=> abc.10+5=abc+1112
=> abc.9=1112-5
=> abc.9=1107
=> abc=1107chia 5
=> abc=123
\(2.\)
\(\text{Gọi số cần tìm là}\)\(xy\left(0< x;xy< 10\right)\)
\(\text{Khi viết thêm chữ số}\)\(2\)\(\text{vào bên trái và bên phải, ta được:}\)\(2xy2\)
\(\text{Ta có}:\)
\(2xy2=36xy\)
\(\Rightarrow2002+xy0=36xy\)
\(\Rightarrow2002+10xy=36xy\)
\(\Rightarrow2002=36xy-10xy\)
\(\Rightarrow2002=xy\left(36-10\right)\)
\(\Rightarrow xy=2002:26\)
\(\Rightarrow xy=77\)
\(\text{Vậy ...}\)
\(1.\)
\(\text{Gọi số tự nhiên cần tìm là}:\)\(abcde\left(a\inℕ^∗;b,c,d,e\inℕ\right)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(7abcde=4abcde7\)
\(\Rightarrow700000+abcde=4\left(abcde10+7\right)\)
\(\Rightarrow700000+abcde=40abcde+28\)
\(\Rightarrow700000-28=40abcde-abcde\)
\(\Rightarrow699972=39abcde\)
\(\Rightarrow abcde=699972:39\)
\(\Rightarrow abcde=17948\)
\(\text{Vậy ...}\)
17: Gọi số cần tìm là X
Theo đề, ta có: 1000+10x+1=23X
=>13X=1001
=>X=77
16:
Gọi số cần tìm là X
Theo đề, ta có: \(10X+2=3\left(200000+X\right)\)
=>7X=600000-2=599998
=>X=85714
a,
Gọi số cần tìm là ab
=> ab = 3b
=> 10a + b = 3b
=> 10a = 2b
=> 5a = b
=> b \(⋮\)5 ; b là chữ số nên có 1 chữ số
=> b = 5; a = 1
Vậy ab = 15
b,
CÁCH 1:
Gọi số cần tìm là ab
=> ab3 = ab + 93
=> 100a + 10b + 3 = 10a + b + 93
=> 90a + 9b = 90
Mà a,b có 1 chữ số; a\(\ne0\)
Nếu a > 1 => 90a + 9b = 180 + 9b > 90 [loại]
=> a = 1 => b = 0
Vậy ab = 10
CÁCH 2:
Khi ta thêm số 3 vào bên phải một số thì số đó tăng 9 lần và 3 đơn vị.
Vậy số ban đầu là:
[93 - 3]: 9 = 10
c,
CÁCH 1:
Gọi số cần tìm là ab
=> ab4 = ab + 112
=> 100a + 10b + 4 = 10a + b + 112
=> 90a + 9b = 108
Mà a,b có 1 chữ số; a\(\ne0\)
=> nếu a > 1 => 90a + 9b = 180 + 9b > 108 [loại]
=> a = 1 => b = [108 - 90.1]: 9 = 2
Vậy ab = 12
CÁCH 2 TƯƠNG TỰ BÀI TRÊN
Bài 1:
Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\)
Khi viết thêm chữ số 2 vào đằng sau số đó ta được số mới là:
\(\overline{abcde2}\)
Khi viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đó ta được số mới là: \(\overline{2abcde}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{abcde2}\) = \(\overline{2abcde}\) \(\times\) 3
10\(\times\)\(\overline{abcde}\) + 2 = (200000 + \(\overline{abcde}\))\(\times\) 3
\(\overline{abcde}\) \(\times\)10 + 2 = 600000 + \(\overline{abcde}\)\(\times\) 3
\(\overline{abcde}\) \(\times\) 10 - \(\overline{abcde}\) \(\times\) 3 = 600000 - 2
\(\overline{abcde}\) \(\times\) ( 10 - 3) = 599998
7\(a\) = 599998
\(a\) = 599998: 7
\(a\) = 85714
Bài 2: Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái số và bên phải số đó ta có số mới là: \(\overline{1ab1}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{1ab1}\) = \(\overline{ab}\) \(\times\) 23
1001 + \(\overline{ab}\) \(\times\) 10 = \(\overline{ab}\) \(\times\) 23
\(\overline{ab}\) \(\times\) 23 - \(\overline{ab}\) \(\times\) 10 = 1001
\(\overline{ab}\) \(\times\)(23 - 10) = 1001
\(\overline{ab}\) \(\times\) 13 = 1001
\(\overline{ab}\) = 1001: 13
\(\overline{ab}\) = 77
Kết luận: Số thỏa mãn đề bài là 77
Gọi số cần tìm là a( 9 < x < 100, x \(\in\)N )
=> Số mới 1a5 = 1000 + 10a + 5
Theo đề bài ta có phương trình:
1000 + 10a + 5 - a = 1185
=> 9a = 1185 - 1000 - 5 = 180
=> a = 20
Vậy số cần tìm là 20
hok tốt
# kiseki no enzeru #
Số bé là :
( 514 - 8 ) : ( 10 + 1 ) = 46
Số lớn là :
514 - 46 = 468