\(\sqrt{19}\) có hiệu là \(\sqrt{7}\) t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Gọi 2 số đó là a và b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\sqrt{19}\\a-b=\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=19\\a^2-2ab+b^2=7\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left(a^2+2ab+b^2\right)-\left(a^2-2ab+b^2\right)=19-7\)

<=> 4ab = 12

<=> ab = 3

26 tháng 8 2018

MÌnh học lớp 6 có gì sai bạn (chị anh) chỉ em nhé

Ta gọi 2 số đó là a;b 

=> a+b=\(\sqrt{19}\)

=>a-b=\(\sqrt{17}\)

=> (a+b)2 - (a-b)2 = 19-17

=>a2+b2+2ab-a2-b2+2ab=2

=>4ab=2

=>ab=1/2

Vậy tích 2 số đó là 1/2

26 tháng 8 2018

gọi 2 số đó là: a b

Theo bài ra ta có:

\(a+b=\sqrt{19}\)    =>    \(a^2+2ab+b^2=19\) (1)

\(a-b=\sqrt{17}\)=>    \(a^2-2ab+b^2=17\) (2)

Lấy (1) + (2) theo vế ta được:

\(2\left(a^2+b^2\right)=36\)

<=>  \(a^2+b^2=18\)

Từ (1) suy ra:   \(2ab=1\)=> \(ab=0,5\)

12 tháng 11 2021

đáp án tích hai số =1

I don't now

mik ko biết 

sorry 

......................

26 tháng 5 2017

a)ta có :x+y=a1\(\sqrt{2}\)+b1+a2\(\sqrt{2}\)+b2=(a1+a2)\(\sqrt{2}\)+b1+b2

mặt khác, ta lại có a1,a2,b1,b2 là những số hữu tỉ nên (a1+a2);(b1+b2) cũng là những số hữu tỉ

=>biểu thức x+y cũng được viết dưới dạng a\(\sqrt{2}\)+b với a,b là số hữu tỉ.

ta xét tích x.y=(a1\(\sqrt{2}\)+b1)(a2\(\sqrt{2}\)+b2)=2a1.a2+a1.b2\(\sqrt{2}\)+b1.a2.\(\sqrt{2}\)+b1.b2=(a1b2+b1a2)\(\sqrt{2}\)+(2a1a2+b1b2)

a1,a2,b1,b2 là những số hữu tỉ nên các tích a1a2;b1b2;a1b2;a2b1 là những số hữu tỉ nên x.y cững có dạng a\(\sqrt{2}\)+b với a,b là số hữu tỉ

b) xét thương \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{a_1\sqrt{2}+b_1}{a_2\sqrt{2}+b_2}=\dfrac{\left(a_1\sqrt{2}+b_1\right)\left(a_2\sqrt{2}-b_2\right)}{\left(a_2\sqrt{2}+b_2\right)\left(a_2\sqrt{2}-b_2\right)}\)

=\(\dfrac{2a_1a_2-a_1b_2\sqrt{2}+a_2b_1\sqrt{2}-b_1b_2}{2a_2^2-b_2^2}\)=\(\dfrac{\left(a_2b_1-a_1b_2\right)\sqrt{2}}{2a_2^2-b_2^2}+\dfrac{2a_1a_2-b_1b_2}{2a_2^2-b_2^2}\)

a1,b1,a2,b2 là những số hữu tỉ nên a1b2;a1a2;b1b2;a2b1 cũng là những số hữu tỉ hay \(\dfrac{a_2b_1-a_1b_2}{2a_2^2-b_2^2};\dfrac{2a_1a_2-b_1b_2}{2a_2^2-b_2^2}\)cũng là những số hữu tỉ nên \(\dfrac{x}{y}\) cũng có dạng a\(\sqrt{2}\)+b với a và b là những số hữu tỉ

27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

30 tháng 8 2020

\(a\)

\(\sqrt{7}+\sqrt{15}\) 

\(=\sqrt{7+15}\)

\(=4,69\)

\(4,69< 7\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

\(b\)

\(\sqrt{7}+\sqrt{15}+1\)

\(=\sqrt{7+15}+1\)

\(=4,69+1\)

\(=5,69\)

\(\sqrt{45}\)

\(=6,7\)

\(5,69< 6,7\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{7}+\sqrt{15}+1\)\(< \)\(\sqrt{45}\)

\(c\)

\(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}\)

\(=\frac{22.4,53}{3}\)

\(=\frac{95,7}{3}\)

\(=31,9\)

\(\sqrt{27}\)

\(=5,19\)

\(31,9>5,19\)

\(\text{​​}\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\)\(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}\)\(>\sqrt{27}\)

\(d\)

\(\sqrt{3\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3.1,41}\)

\(=\sqrt{4,23}\)

\(=2,05\)

\(\sqrt{2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2.1,73}\)

\(=\sqrt{3,46}\)

\(=1,86\)

\(2,05>1,86\)

\(\Rightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

\(Học \) \(Tốt !!!\)

30 tháng 8 2020

a) Ta có : \(\sqrt{7}< \sqrt{9}=3;\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\)

Do đó : \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 3+4=7\)

b) Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4;\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>4+2+1=7\)

Lại có : \(\sqrt{45}< \sqrt{49}< 7\)

Do đó : \(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{45}\)

c) Ta thấy : \(\sqrt{19}>\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow2\sqrt{19}>2.4=8\)

\(\Rightarrow-2\sqrt{19}< -8\)

\(\Rightarrow23-2\sqrt{19}< 23-8=15\)

\(\Rightarrow\frac{23-2\sqrt{19}}{3}< 5\). Mặt khác : \(\sqrt{27}>\sqrt{25}=5\)

Nên : \(\frac{23-2\sqrt{19}}{3}< \sqrt{27}\)

d) Vì : \(18>12>0\Rightarrow\sqrt{18}>\sqrt{12}>0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2}>2\sqrt{3}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

4 tháng 6 2019

#)Giải :

a)      A = √(3+√5)-√(3-√5)-√2 

<=>A√2=√(6+2√5)-√(6-2√5)-2

<=>A√2=√(√5+1)^2-√(√5-1)-2

<=>A√2=√5+1-√5+1-2

<=>A√2=0

<=>A=0

=>√(3+√5)-√(3-√5)-√2 =0

b)       B=√(4-√7)-√ (4+√7)+√7

<=>B√2=√(8-2√7)-√(8+2√7)+2√7

<=>B√2=√(√7-1)^2-√(√7+1)^2+2√7

<=>B√2=√7-1-√7-1+2√7

<=>B√2=2√7-2

<=>B=(2√7-2)/√2

=√14-√2

                      #~Will~be~Pens~3

4 tháng 6 2019

Câu a) hình như sai đề đúng không bạn ?

b) \(B=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{7}\)

Xét \(\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)^2\)

\(=4-\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}+4+\sqrt{7}\)

\(=8-2\sqrt{16-7}\)

\(=8-2\cdot3\)

\(=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}=-\sqrt{2}\)( vì \(\sqrt{4-\sqrt{7}}< \sqrt{4+\sqrt{7}}\))

Khi đó : \(B=-\sqrt{2}+\sqrt{7}\)

Góp ý nhẹ với bạn ๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ) là không biết thì đừng làm nhé 

28 tháng 12 2021

dấu sao kia là dấu nhân nhé

28 tháng 12 2021

1. \(x=\frac{1}{9}\) thỏa mãn đk: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=\frac{1}{9}\) vào A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=-\frac{1}{2}\)

2. \(B=...\)

    \(B=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{4x+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

    \(B=\frac{3x-9\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-4x-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

     \(B=\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

3. \(P=A:B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\)

Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\)\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\le\frac{3}{-6}=-\frac{1}{2}\)

hay \(P\le-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0