Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này tính theo công thức nghiệm rồi nhân thôi
tại 2 nghiệm của 2 pt khác nhau nên không Vi ét đc
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
Ta có: đen-ta phẩy= [-(m+1)]2-1(-m-2)= m2+3m+3 =(m+3/2)2+3/4 >0 với mọi m
=>Phương trình luôn có nghiệm x1;x2 với mọi m. KHi đó,theo hệ thức vi-ét:
x1+x2=-b/a=2(m+1) và x1x2=c/a=-(m+2)
Ta có: 1/x1+1/x2= (x1+x2)/x1x2 =(2m+2)/-(m+2)=[ 2(m+2)-2]/-(m+2)
= -2+2/(m+2)
Suy ra: D nguyên khi 2/(m+2) nguyên
=> (m+2) thuộc { 1;-1;2;-2}
<=> m thuộc { -1;-3;0;-4}
a) thay m=-1 vào x2(2m-1)x-m=0 ta có:
x2+(-3)x+1=0\(\Delta\)=5
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
b) A=\(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)
Vi-et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1x_2=-m\end{cases}}\)
=> \(A=\left(1-2m\right)^2-3\left(-m\right)=4m^2-4m+1+3m=4m^2-m+1\)
Chọn B