Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có phương trình: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O
=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide
- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn
- Ở ống nghiệm (a) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn
=> Phản ứng ở ống nghiệm (a) xảy ra mãnh liệt hơn
=> Dây Mg ở ống nghiệm (a) sẽ bị tan hết trước
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
- Ta có phương trình: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
=> Khi cho đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là hydrogen
- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn
Chọn C
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (1) là 3.18% = 0,54 gam.
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (2) là 9.6% = 0,54 gam.
C sai vì thể tích khí H2 (đo cùng điều kiện) thu được ở hai ống là như nhau.
a)
- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine
- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen
=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen
- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ
- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl
b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.
- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ
H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI
- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O
=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide
- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.
- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn