Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta biểu diễn bằng hai vec tơ
như hình vẽ.
Khi đó (C là đỉnh còn lại của hình bình hành MACB).
+ Tính MC : Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I là trung điểm của MC.
Δ MAB có MA = MB = 100 và góc AMB = 60º nên là tam giác đều
⇒ đường cao
⇒ MC = 2.MI = 100√3.
Vec tơ là vec tơ đối của
có hướng ngược với
và có cường độ bằng 100√3N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{OA};\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{OB}\) ; \(\left|\overrightarrow{OA}\right|=100;\left|\overrightarrow{OB}\right|=100\).
O A B D K
Dựng hình bình hành OBDA.
Theo quy tắc hình bình hành \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OD}\).
Do OA = OB = 100 nên tứ giác OBDA là hình thoi.
Vì vậy \(OD\perp AB\) và \(OD=2OK\).
Áp dụng định lý Pi-ta-go \(OK=\sqrt{OA^2-AK^2}=\sqrt{100^2-50^2}=50\sqrt{3}\).
\(OD=2OK=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\).
Vì vậy \(\left|\overrightarrow{OD}\right|=100\sqrt{3}\).
Từ đó duy ra: \(\left|\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\right|=100\sqrt{3}\).
Vì vậy cường độ tổng lực của \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(100\sqrt{3}N\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa đề: F1=40N
\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F1\cdot F2\cdot cos60^0}\)
\(=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot\dfrac{1}{2}}\)
\(=10\sqrt{37}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F2}\) (1)
\(\Rightarrow\) \(F=\sqrt{F1^2+F2^2+2F1\cdot F2\cdot cos60^o}\) (Bình phương 2 vế của (1) r biến đổi vectơ F1, F2)
Chúc bn học tốt!