K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

A ∪ B là một khoảng khi và chỉ khi A ∩ B ≠ Ø.

Ta thấy A ∩ B = Ø Khi m + 1 ≤ 3 hoặc m ≥ 5 tức là khi m ≤ 2 hoặc m ≥ 5.

Vậy nếu 2 < m < 5 thì A ∪ B là một khoảng.

Cụ thể hơn ta tìm được:

- Nếu 2 < m ≤ 3 thì A ∪ B là khoảng (m; 5);

- Nếu 3 < m ≤ 4 thì A ∪ B là khoảng (3; 5);

- Nếu 4 < m < 5 thì A ∪ B là khoảng (3; m + 1).

11 tháng 4 2018

A ∪ B là một khoảng khi và chỉ khi A ∩ B ≠ Ø. Ta thấy A ∩ B = Ø Khi m + 1 ≤ 3 hoặc m ≥ 5 tức là khi m ≤ 2 hoặc m ≥ 5. Vậy nếu 2 < m < 5 thì A ∪ B là một khoảng. Cụ thể hơn ta tìm được: - Nếu 2 < m ≤ 3 thì A ∪ B là khoảng (m; 5); - Nếu 3 < m ≤ 4 thì A ∪ B là khoảng (3; 5); - Nếu 4 < m < 5 thì A ∪ B là khoảng (3; m + 1). 

10 tháng 4 2018

- Nếu m = 5 thì A ∩ B = 151;

- Nếu m < 5 thì A ∩ B = Ø;

- Nếu m > 5 thì A ∩ B = [5; m];

Chúc bạn học tốt ~

11 tháng 4 2018

- Nếu m = 5 thì A ∩ B = 151;

- Nếu m < 5 thì A ∩ B = Ø;

- Nếu m > 5 thì A ∩ B = [5; m];

Chúc bạn học tốt ~

2 tháng 8 2015

\(a\text{) Gọi }M\left(m;m^2\right)\in P\)

\(d\left(M;Ox\right)=d\left(M;Oy\right)\Leftrightarrow\left|x_M\right|=\left|y_M\right|\)\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|m^2\right|\Leftrightarrow m^2=m\text{ hoặc }m^2=-m\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\text{ hoặc }m^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\text{ hoặc }m=1\text{ hoặc }m=-1\)

\(\text{Kết luận: }M\left(0;0\right)\text{ hoặc }M\left(1;1\right)\text{ hoặc }M\left(-1;1\right)\)

\(b\text{) }A\in d\Rightarrow a+b=1\text{ (1)}\)

\(\text{Phương trình hoành độ giao điểm của }P\text{ và }d\text{ là: }x^2=ax+b\)

\(\Leftrightarrow x^2-ax-b=0\text{ (*)}\)

\(d\text{ là tiếp tuyến của }P\Leftrightarrow d\text{ giao }P\text{ tại 1 điểm duy nhất }\Leftrightarrow\left(\text{*}\right)\text{ có nghiệm kép }\)

\(\Leftrightarrow\Delta=a^2+4b=0\text{ (2)}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow b=1-a;\text{ thay vào (2) ta được: }a^2+4\left(1-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2=0\Leftrightarrow a=2\)

\(\Rightarrow b=-1\)

\(\text{Vậy }a=2;\text{ }b=-1\)

 

Bài 1: Cho 3 điểm A(1;2), B(2;-1), C(-1;0).a) 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao?b) Viết phương trình đường thẳng AB, BC, AC.c) Có nhận xét gì về tam giác ABC?d) Lập phương trình đường cao AH.e) Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.f) Xác định điều kiện của D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 2: Cho 3 điểm A(1;3), B(-2;-3), C(-2;-5)a) Xác định m,n biết (d): y=xm+n đi qua C...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 3 điểm A(1;2), B(2;-1), C(-1;0).

a) 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao?

b) Viết phương trình đường thẳng AB, BC, AC.

c) Có nhận xét gì về tam giác ABC?

d) Lập phương trình đường cao AH.

e) Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

f) Xác định điều kiện của D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

 

Bài 2: Cho 3 điểm A(1;3), B(-2;-3), C(-2;-5)

a) Xác định m,n biết (d): y=xm+n đi qua C thỏa bán 1 trong hai điều kiện sau:

1)Song song với AB

2) Cắt AB tại điểm có hoành độ -3,5

b) Tính:

1) Góc tạo bởi đường thẳng AB với Ox

2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O với đường thẳng Ab

 

Bài 3: Cho đường thẳng (d):y=(m-2)x+2

a) Chứng minh (d) luôn fi qua một điểm cố định không thay đổi

b) Tìm m để khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là bằng 1

c) Tìm m để khoảng cách từ O(0;0) đến (d) có giá trị lớn nhất

0

c: y=(m-1)x+4

=>\(\left(m-1\right)x-y+4=0\)

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để \(d\left(O;\left(d\right)\right)=2\) thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)

=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)

=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)

=>\(\left(m-1\right)^2=3\)

=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)

=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)

9 tháng 4 2017

chủ yếu là làm kĩ câu 2 ạ. Cám ơn ạ

15 tháng 12 2021

\(a,\) Gọi điểm cố định (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\2-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)

Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cố định mà (d) lun đi qua

\(b,\) PT giao Ox,Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2-m}\Leftrightarrow B\left(\dfrac{2}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow C\left(0;2\right)\Leftrightarrow OC=2\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=1\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=1=\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+1=4\\ \Leftrightarrow m^2-4m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OC^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

Đặt \(OH^2=t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-4m+5}{4}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{\left(m-2\right)^2+1}\le\dfrac{4}{0+1}=4\\ \Leftrightarrow OH\le2\\ OH_{max}=2\Leftrightarrow m=2\)

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?