Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
\(b,\text{PT giao Ox của }\left(d_2\right):y=0\Leftrightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\Leftrightarrow B\left(3;0\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \text{PTHĐGĐ }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right):2x=-x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\\ \text{Gọi }H\text{ là đường cao từ }A\text{ của }\Delta OAB\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=2\\ \Rightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}AH\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3=3\left(đvdt\right)\)
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)
a, bạn tự kẻ hình nha
b,Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị
\(x^2=x+2\) hay \(x^2-x-2=0\)
Phương trình có nghiệm: \(x_1=-1\Rightarrow y_1=1\) và \(x_2=2\Rightarrow y_2=4\)
Vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm \(M\left(-1;1\right)\) và \(N\left(2;4\right)\)
-Chúc bạn học tốt-
a/ bạn tự làm
b/ \(\Rightarrow y=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=0\) giải PT tìm hoành độ x
c/ \(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0+2=2\)
d/ \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\) Giải PT tìm hoành độ x của C rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm tung độ y của C
a)
b) *) Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 0 - 2 = -2
⇒ M(0; -2)
Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/4 . 0 + 2 = 2
⇒ N(0; 2)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d)
1/2 x - 2 = 1/4 x + 2
⇔ 1/2 x - 1/4 x = 2 + 2
⇔ 1/4 x = 4
⇔ x = 4 : (1/4)
⇔ x = 16
Thay x = 16 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 16 - 2 = 6
⇒ P(16; 6)
a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)
Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)
Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)
Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.
b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ
⇒ xc = yc = a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
c: PTHĐGĐ là:
x^2-2x+m=0
Để (P) cắt (d1) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì m<0
Cảm ơn