K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Câu 1: ta có hình vẽ sau:Định luật truyền thẳng của ánh sáng\(SI\) là tia tới

\(IR\) là tia phản xạ

\(\Rightarrow\) \(IR=SI=32^o\) (góc phản xạ)

\(\Rightarrow IR+SI=32^o+32^o=62^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)

Câu 2: ta có hình vẽ sau:

 

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

\(FI\) là tia tới

\(IR\) là tia phản xạ

\(\Rightarrow FI=\widehat{I}-40^o=90^o-40^o=50^0\) (góc tới)

\(\Rightarrow IR=FI=50^0\) (góc phản xạ)

\(\Rightarrow FI+IR=50^o+50^o=100^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)

Câu 3: ta có hình vẽ sau: (hình vẽ hợi xấu + không được đúng cho lắm)

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

23 tháng 11 2016

Anh Thư Đinh

vẽ thế này là hơm mk ròi

23 tháng 11 2016

đăng từng bài thui chứ ms nhìn mà đã thấy nản oy!!!!!gianroi

11 tháng 9 2021

1)

a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

- Có kích thước lớn bằng vật.

- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)

* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.

* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:

- Định luật phản xạ ánh sáng.

Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật 

B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ

13 tháng 1 2022

a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

- Có kích thước lớn bằng vật.

- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)

* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.

* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:

- Định luật phản xạ ánh sáng.

Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật 

B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ

19 tháng 4 2019

Vẽ hình:

a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S  qua AB    

    S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC  

Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I

=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.                        

b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O

     Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là  ∠  ISK

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có

  I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0

c) Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(Đối xứng trục)

Vậy SI + IJ + JS = S2S                                           

 

Ta có: 

∠  S1AS =  2  ∠  S1AB       (1)                             

           S1AS2 = 2  S1AC        (2)                            

Lấy (2) – (1):

           S1AS2 S1AS = 2( S1AC -  S1AB)

ð  SAS2 = 2 BAC

ð SAS2 = 1200                                               

Xét tam giác cân SAS2 tại A, có  ∠ A = 1200

ð   ∠  ASH = ∠  AS2H = 300 với đường cao AH, ta có:  SS2 = 2SH        

Xét tam giác vuông SAH taị H có  ∠  ASH = 300 ta có: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH tại H. 

Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2

 nên SS2 = 2SH   =  2. S A . 3 2  = SA 3  

=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC

ó S là trung điểm của BC.                                                                      

 

2 tháng 6 2021

mấy dòng cúi đọc chả hiểu j nhưng mình vẫn chép 

thank you so much

I LOVE YOU chụt chụt...