Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\widehat{AOC}=25^0+70^0=95^0\)
b: \(\widehat{AOD}=180^0-25^0=155^0\)
Mình ko vẽ hình vào máy được nên giải trước nhé!!!
Vì OC là tia phân giác của góc AOB=> góc AOC = góc COB= 1/2 góc AOB=140*:2=70*
Vì tia OD là tia đối của tia OA=> góc AOD là góc bẹt=> góc AOD=180*
=>Tia OC nằm giũa tia OD và OA
=> AÔC+ CÔD = AÔD
Thay số: 70*+ CÔD = 180*
=> CÔD= 180*-70*=110*
Vậy góc COD=110*
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
đây chỉ là hình minh họa số đo ko chính xác
a)dễ r
b)dùng cái này: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc 90 độ
còn ko thì tính góc aOy rồi tính góc yOb dựa vào tính chất của dp/g rồi công lại
c)dễ vl ==" lười làm ak
tính góc aOy rồi tính góc yOt so sánh nếu = thì là p/g
còn ko thì ko là p/g
a/ góc xoy và góc yoz kề bù
=> góc xoy + góc yoz = 180 độ
=>50 độ + góc yoz = 180 độ
=> góc yoz = 130 độ
b/
oa là tia pg của góc xoy
=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ
ob là tia phân giác góc yoz
=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ
mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ
c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )
=>ot nằm giữa oz và oy
=>zot +toy=yoz
=>yot+105=150
=>yot=45 độ
vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )
=> ko thể là tia pg
a)Đề phải thế này: Hãy chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xoy < xOz ( vì 30 độ < 60 độ )
Do đó tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz (1)
Ta có : xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy
=> yOz = 60 độ - 30 độ = 30 độ
Vì xoy = yOz ( = 30 độ ) (2)
Từ (1) ; (2) → Tia Oy là tia phân giác của xOz
b)
- Vì Ot là tia đối của tia Ox nên xOt = 180 độ
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xt có : xOz < xOt ( vì 60 độ < 180 độ )
Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> xOz + zOt = 180o
=> zOt = 180o - 60o
=> zOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có : yOz < zOt ( vì 30 độ < 120 độ )
Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy
→ tOy = yOz + zOt
→ tOy = 30o + 120o = 150 độ
a)Đề phải thế này: Hãy chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xoy < xOz ( vì 30 độ < 60 độ )
Do đó tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz (1)
Ta có : xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy
=> yOz = 60 độ - 30 độ = 30 độ
Vì xoy = yOz ( = 30 độ ) (2)
Từ (1) ; (2) → Tia Oy là tia phân giác của xOz
b)
- Vì Ot là tia đối của tia Ox nên xOt = 180 độ
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xt có : xOz < xOt ( vì 60 độ < 180 độ )
Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> xOz + zOt = 180o
=> zOt = 180o - 60o
=> zOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có : yOz < zOt ( vì 30 độ < 120 độ )
Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy
→ tOy = yOz + zOt
→ tOy = 30o + 120o = 150 độ
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
Có phải đề bài của bạn như thế này không: Cho hai góc kề bù \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{AOC}\) với \(\widehat{AOB}=140^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ góc \(\widehat{COM}=118^0\). Tính số đo góc \(\widehat{AOC}\)và chứng minh OM là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)?
Đề sai bạn nhé: OM không phải là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\): Từ giả thiết suy ra \(\widehat{AOC}=40^0\), từ đó \(\stackrel\frown{AOM}=118^0-40^0=78^0\). Mặt khác \(\stackrel\frown{MOB}=\)\(140^0-78^0=62^0\), suy ra \(\stackrel\frown{AOM}\ne\stackrel\frown{MOB}\) suy ra OM không phải là tia phân giác của \(\stackrel\frown{AOB}\)