Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
mà góc xOy < góc xOz ( vì 35 độ < 70độ )
)
suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
a) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz
suy ra 35độ+ góc yOz = 70độ
góc yOz = 35độ
c) vì góc yOz = 35độ
, góc xOy=35độ
nên yOz =góc xOy=35 độ
(2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy là tia phân giác của góc xOz
Hình tự vẽ nha ;)
a) Vì x0z và z0y là 2 góc kề bù
z0y=70*
\(\Rightarrow\) x0z=180*-70*=110*
Vậy x0z=110*
b) Ta thấy y0n<y0z (35*<70*)
mà tia 0n ở nửa măt phẳng bờ chứa tia xy
\(\Rightarrow\)0n nằm giữa tia 0y và 0z
c) Ta có: y0n+n0z=y0z
hay 35*+n0z=70*
n0z=70*-35*=35*
\(\Rightarrow\)0n là tia phân giác của góc y0z
tự kẻ hình nghen:333
a) vì xOz=4/9xOy=> yOz=5/9 xOy
=> yOz= 5/9* 180 độ=> yOz=100 độ
b) ta có xOy= xOm+mOy
=> mOy= xOy-xOm
=> mOy=180 độ-130 độ
=> mOy=50 độ
vì zOy=zOm+mOy=> zOm=100 độ- 50 độ= 50 độ
=> zOm= mOy= 50 độ
=> Om là tia p/g của yOz
O y z x t
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
J O H K I
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ