K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Có vô số phép vị tự tâm O tỉ số k = 100, với tâm O làđiểm bất kì nằm trên đường thẳng song song với d và cách d’ một khoảng = 100 lần d.

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Số phát biểuđúng:1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.4.     Qua phép vị...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

1
15 tháng 8 2017

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

2 tháng 7 2017

Đáp án D

28 tháng 7 2017

Đáp án D

31 tháng 3 2017

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

31 tháng 3 2017

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

25 tháng 4 2018

Đáp án A

13 tháng 7 2017

Không có phép vị tự nào biến d thành d’ (Phép vị tự biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó).

Đáp án A

14 tháng 9 2017

Đáp án C

Phép vị tự tâm O tỉ số k = ± 1

20 tháng 3 2017

* Lấy A ∈ a và B ∈ b, lúc đó:

Phép tịnh tiến vectơ Giải bài 4 trang 8 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 biến a thành b.

* Vì có vô số cách chọn A ∈ a và B ∈ b nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.