K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6 2020

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm giữa $(d)$ và $(d')$:

$(m-3)x+16-x-m^2=0$

$\Leftrightarrow (m-4)x+(16-m^2)=0(*)$

$d$ và $d'$ cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung, tức là hoành độ của giao điểm đó là $x=0$

Điều này đồng nghĩa với $x=0$ là nghiệm của $(*)$

$\Rightarrow (m-4).0+16-m^2=0$

$\Leftrightarrow 16=m^2\Rightarrow m=\pm 4$

Nếu $m=4$ thì $(d)\equiv (d')$ nên loại. Vậy $m=-4$

21 tháng 5 2017
để (d) và (d') cắt nhau <=>a#a'<=>m-3#1<=>m#4.Vay m#4 thi (d)va (d') cat nhau tai mot diem tren truc tung
15 tháng 11 2021

Giả sử 2 đường thẳng (d), (d') cắt nhau tại \(M\left(x_0;y_0\right)\) trên trục tung

\(\Rightarrow x_0=0\)

Thay tọa độ của M và 2 đường thẳng ta có:

\(\left(d\right):y=m-4\) và \(\left(d'\right):y=2m-3\)

PT hoành độ gia điểm: \(m-4=2m-3\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy...

15 tháng 11 2021

Bằng 1 chứ ạ..?

Xin cảm ơn!!

Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì n+5=1 và m-3<>-2

=>n=-4 và m<>1

14 tháng 5 2023

Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì n+5=1 và m-3<>-2

=>n=-4 và m<>1

28 tháng 10 2021

PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là

\(\left(m-3\right)x-16=x+2\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow m-3-16=3\Leftrightarrow m=22\)

 

14 tháng 7 2021

\(=>m-3=5-m=>m=4\)

\(5\ne3\) (luôn đúng)

Vậy m=4 thì..............

14 tháng 7 2021

 

Phương trình hoành độ giao điểm : 

\(5x+m-3=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow2x=-2m+8\left(1\right)\)

Cắt nhau tại điểm điểm nằm trên trục tung 

=> Điểm có hoành độ là 0 

\(\left(1\right):-2m+8=0\)

\(\Leftrightarrow m=4\)