Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
1. Vì \((d_1)\parallel (d_2)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m-2\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-1\)
2.a) (P) đi qua \(M\left(1;2\right)\Rightarrow2=a\Rightarrow y=2x^2\)
bạn tự vẽ nha
b) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=2a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=2a+b\left(1\right)\\0=-2a+2b\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow3b=3\Rightarrow b=1\Rightarrow a=1\Rightarrow y=x+1\)
pt hoành độ giao điểm \(2x^2-x-1=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) tọa độ của 2 giao điểm là \(\left(1,2\right)\) và\(\left(-\dfrac{1}{2},\dfrac{1}{2}\right)\)
2:
a:
b: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:
x-1=-2x+2 và y=x-1
=>3x=3 và y=x-1
=>x=1 và y=1-1=0
1:
a: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
m+1=0
=>m=-1
c: tọa độ giao điểm là:
2x-2=-x+4 và y=2x-2
=>3x=6 và y=2x-2
=>x=2 và y=4-2=2
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
=>m=4
1) Thay x=-2 và y=2 vào hàm số y=-2(x+1), ta được:
\(-2\cdot\left(-2+1\right)=\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)=2=y\)
Vậy: A(-2;2) thuộc (d1)
a) d1//d2=> m=2m-3=> m=3
b)d1Xd2=> d1=d2 chi co nghiem=> m-(2m-3) khac 0=> M khac 3
c)d1_I_d2=> (2m-3).m=-1=>m=1 hoac m=1/2
d)d1=d2=> m = 3 va {-2(3+2)=3^2-1=>-10=9 (ko co m) xem lai PT duong thang d2
e) ko hieu la cai gi?
Để $d_2$ đi qua A thì phương trình đường thẳng $d_2$ thõa mãn \(-1=a.3\Leftrightarrow a=-\frac{1}{3}\). Vậy \(\left(d_2\right):y=-\frac{1}{3}x\)
Để \(\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\) thì \(-\frac{1}{3}\left(m^2+2m\right)=-1\Leftrightarrow m^2+2m=3\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)
KL: .............