K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Chọn C.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Δ vuông góc với d:3x-y+7=0

=>Δ: x+3y+c=0

Thay x=1 và y=5 vào Δ, ta được:

\(c+1+3\cdot5=0\)

=>c+16=0

=>c=-16

=>Δ: x+3y-16=0

M thuộc Ox nên M(x;0)

\(d\left(M;\text{Δ}\right)=3\)

=>\(\dfrac{\left|x\cdot1+0\cdot3-16\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=3\)

=>\(\left|x-16\right|=3\sqrt{10}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-16=3\sqrt{10}\\x-16=-3\sqrt{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16+3\sqrt{10}\\x=16-3\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

vậy: \(M\left(16+3\sqrt{10};0\right);M\left(16-3\sqrt{10};0\right)\)

23 tháng 11 2021

A nhé

hihhihihiihihihhiihhiihihihih

NV
22 tháng 4 2021

a.

Hai đường thẳng song song khi:

\(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{-2m+3}{2-3m}\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b.

Hai đường thẳng trùng nhau khi: \(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{-2m+3}{2-3m}\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau khi \(m\ne0\)

27 tháng 6 2016

Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5. 
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. 
Ta có IH là đường cao của tam giác IAB:

undefined

27 tháng 6 2016

Mình làm ở words rồi copy vô paint, tại đang nghe nhạc nên có hình KM ở góc phải

(d): VTPT là (m;1)

(d'): VTPT là (m;-4)

(d) vuông góc (d')

=>m^2-4=0

=>m=2 hoặc m=-2

=>Có 2 số nguyên m thỏa mãn

Bài 2: 

Tọa độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\5x-2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{9}\\y=\dfrac{26}{9}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/9 và y=26/9 vào Δ3, ta được:

\(\dfrac{5}{9}m+\dfrac{26}{3}-2=0\)

=>5/9m=-20/3

hay m=-12