Cho hai đường thẳng d 1 :   y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d 1   v à   d 2  ta được:

x   –   1   =   2   –   3 x   ⇔   4 x   =   3   ⇒       x = 3 4

Thay x = 3 4   vào phương trình đường thẳng d 1 :   y   =   x   –   1  ta được:

  y = 3 4 − 1 = − 1 4

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 9 2019

1.

Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 

\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)

\(\Leftrightarrow6x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:

y = -3/2 + 4 = 5/2

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là   A (-3/2 ; 5/2 )

2.

a)

x y=3/4x-3 0 -3 0 4

0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)

\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4 

Học tốt!!! 

26 tháng 11 2022

b: Tọa độ giao là:

-1/2x+5=1/3x+1 và y=1/3x+1

=>-5/6x=-4 và y=1/3x+1

=>x=4:5/6=4*6/5=24/5 và y=1/3*24/5+1=24/15+1=8/5+1=13/5

c: Vì (d3)//(d1) nên (d3): y=-1/2x+b

Thay y=2 vào (d2), ta được:

x/3+1=2

=>x=3

Thay x=3 và y=2 vào y=-1/2x+b, ta được:

b-3/2=2

=>b=7/2

d: Thay x=24/5 và y=13/5 vào (d4), ta được:

24/5(m-3)+m+1=13/5

=>24/5m-72/5+m+1=13/5

=>29/5m-67/5=13/5

=>29/5m=80/5

=>m=80/5:29/5=80/5*5/29=80/29

9 tháng 6 2019

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

           \(x^2=\left(m-1\right)x+4\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

Ta có \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-4\right)=\left(m-1\right)^2+16\)

Vì \(\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\Rightarrow\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)hay \(\Delta>0\)

Suy ra phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

Do đó đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

(hoặc lập luận cho ac=1.(-4)<0 nên có 2 nghiệm phân biệt ...)

b) Theo chứng minh ý a thì phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt , áp dụng hệ thức Vi-ét:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-4\end{cases}}\)

Khi đó : \(y_1+y_2=y_1.y_2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=x_1^2.x_2^2\)( có cái này là do parabol P y=x^2)

     \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(x_1x_2\right)^2\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-1=2\sqrt{2}\\m-1=-2\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{2}+1\\m=1-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy...........................

9 tháng 6 2019

a/

hoành độ giao điểm của (d) và ( p ) là nghiệm của phương trình

\(x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

den ta = \(\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b/

vì \(y_1,y_2\) là tung độ giao điểm của (d ) và ( p ) 

=> \(y_1=x_1^2\)

    \(y_2=x_2^2\)

theo vi - ét có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=-4\end{cases}}\)

ta có \(y_1+y_2=y_1.y_2\)

<=> \(x_1^2+x_2^2=x_1^2x_2^2\)

<=> \(\left(x_2+x_{ }_1\right)^2-2x_1x_2-x_1^2.x_2^2=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)-\left(-4\right)^2=0\)

<=> \(m^2-2m+1+8-16=0\)

<=> \(m^2-2m-7=0\)

<=>\(\left(m-1\right)^2-8=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2=8\)

<=> \(m-1=2\sqrt{2}\left(h\right)m-1=-2\sqrt{2}\)

<=> \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

vậy \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

30 tháng 3 2019

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là :

\(\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{4}x-\frac{3}{2}=0\)\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=0\)( a=2; b=-1; c=-6)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.2.\left(-6\right)=49>0\)

Vậy pt có 1 no phân biệt:

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+7}{2\cdot2}=2\); \(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-7}{2.2}=-\frac{3}{2}\)

Khi \(x_1\)=2\(\Rightarrow y_1=\frac{1}{2}.2^2=2\Rightarrow A\left(2;2\right)\)

Khi \(x_2=-\frac{3}{2}\Rightarrow y_2=\frac{1}{2}.\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{8}\)

Do đó: \(T=x_1+\frac{x_2}{y_1}+y_2=2+\left(\frac{-\frac{3}{2}}{2}\right)+\frac{9}{8}=\frac{19}{8}\)

12 tháng 5 2018

1, Có M (P) và điểm M có tung độ là -8 nên y = -8

Thay y = -8 vào (P) ta được

-8 = -x2 = -16 x = 4

M1 = (4 ;-8) ; M2 = (-4 ;-8)

Vậy …

2, hoành độ điểm chung của (P) và (d) là nghiệm của pt :

= x + m x2 + 2x + 2m = 0 (*)

Pt (*) có ’= 12 – 2m = 1 – 2m

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phận biệt > 0 1 - 2m > 0

m <

m < ½ thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (x1 ;y1) ; B (x2 ;y2)

Theo định lý vi-et có

Theo bài ra ta có :

(x1 + y1) . (x2 + y2) =

(x1 – )(x2 - ) = 33/4 ( do y = )

x1( 1 - 2.( 1 - ) = 33/4

x1.x2.( ) = 33/4

4m2 + 16m – 33 = 0

Có = 82 -4.(-33) = 196 > 0

pt có 2 nghiệm phân biệt

m1 = ( loại ) ; m2 = - (t/m)

Vậy m = - là giá trị cần tìm

#ZyZy

12 tháng 5 2018

a,thay M(\(x_m;-8\)) vào (p) ta có

-8=\(\dfrac{-x^2}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\pm\)4

vậy có 2 điểm \(M_1\left(-4;-8\right);M_2\left(4;-8\right)\)thuộc parabol

b,hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (p) là nghiệm của pt

\(\dfrac{-x^2}{2}=x+m\) \(\Delta=4-8m\)

(d) và (p) cắt nhau tại 2 điệm phân biệt \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)>0hay m<\(\dfrac{1}{2}\)

với m<\(\dfrac{1}{2}\)pt trên có 2 nghiêm pb sau đó bạn tính \(x_1;x_2theo\) m hoặc tính theo vi ét sau đó tính \(y_1;y_2\)

để thay vào điều kiện (\(x_1+y_1\))(\(x_2+y_2\))=\(\dfrac{33}{4}\)rồi đối chiếu điều kiện và kết luận

1 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/bwSw9bz.jpg
NV
20 tháng 6 2020

Pt hoành độ giao điểm: \(\frac{1}{2}x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-2mx-4=0\)

\(x_1x_2=-4< 0\Rightarrow x_1;x_2\) trái dấu

\(\left|x_1\right|=4\left|x_2\right|\Rightarrow x_1=-4x_2\)

Kết hợp Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-4\\x_1=-4x_2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x_2^2=-4\\x_1=-4x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-4;x_2=1\\x_1=4;x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=2m\Rightarrow m=\frac{x_1+x_2}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{3}{2}\\m=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)