K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a) Ta có a ∩ b = {M} nên M ∈ b

Mà b ⊂ (P), do đó M ∈ (P).

Lại có M ∈ a.

Vậy đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại M.

b) Theo câu a, nếu a cắt b tại M thì a cắt (P) tại M, điều này mâu thuẫn với giả thiết đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).

Do đó a và b không cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (Q).

Suy ra a // b.

Vậy hai đường thẳng a và b song song với nhau.

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Đường thẳng a và b cắt đường thẳng d lần lượt tại N và K nên 2 điểm N và K cùng  nằm trên đường thẳng d. (1)

Lại có a và b cắt nhau tại M nên M thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng ( P) và (Q). Mà 2 mặ phẳng này có giao tuyến là d nên M nằm trên đường thẳng d.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm M; N; P cùng nằm trên đường thẳng d.

3 tháng 11 2018

Đáp án D

15 tháng 6 2017

Đáp án B

Hai đường thẳng có thể cắt nhau, song song hoặc chéo nhau.

Chọn C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) b // c; b  (P)  c  (P)

Mà a ⊥ (P)

a, c cùng đi qua điểm O

 a trùng c.

b) Ta có b // c mà a trùng c nên a // b.

1 tháng 10 2019

a) Sai

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng:

- Hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng có một điểm chung thì hai đường thẳng cắt nhau

- Hai đường thẳng có rất nhiều điểm chung thì hai đường thẳng trùng nhau

b) Hai đường thẳng a và b ở Hình 31a cùng nằm trong một mặt phẳng

Hai đường thẳng a và b ở Hình 31b không cùng nằm trong một mặt phẳng.

21 tháng 8 2023

tham khảo:

a) Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)

b) Vì a⊥(Q);d∈(Q) nên a⊥d

Vì b⊥(R),d∈(R) nên b⊥d

Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)