Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có O 1 ^ = O 2 ^ = 1 2 . B O C ^ ; O 3 ^ = O 4 ^ = 1 2 . A O D ^
Mặt khác B O C ^ = A O D ^ ( Đối đỉnh) nên O 1 ^ = O 3 ^ . Vậy ta có:
M O N ^ = O ^ 2 + A O C ^ + O 3 ^ = O ^ 2 + A O C ^ + O 1 ^ = A O B ^ = 180 0
Ta có:
AB và CD cắt nhau tại O.
=> OA đối OB; OC đối OD.
=> \(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{COB}\) là hai góc đối đỉnh.
=> \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)
Mà: OM là phân giác \(\widehat{AOD}\)
ON là phân giác \(\widehat{COB}\)
=> +) \(\widehat{CON}=\widehat{NOB}=\frac{1}{2}\widehat{COB}\) (1)
+) \(\widehat{AOM}=\widehat{MOD}=\frac{1}{2}\widehat{AOD}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CON}=\widehat{NOB}=\widehat{AOM}=\widehat{MOD}\)
Mà AB cắt CD tại O
=> CD cắt MN tại O
=> CON đối đỉnh MOD
=> OC đối OD
OM đối ON
Vậy OM đối ON(đpcm)
đáp án:
Ta có:
AB và CD cắt nhau tại O.
=> OA đối OB; OC đối OD.
=> ˆAODAOD^ và ˆCOBCOB^ là hai góc đối đỉnh.
=> ˆAOD=ˆCOBAOD^=COB^
Mà: OM là phân giác ˆAODAOD^
ON là phân giác ˆCOBCOB^
=> +) ˆCON=ˆNOB=12ˆCOBCON^=NOB^=12COB^ (1)
+) ˆAOM=ˆMOD=12ˆAODAOM^=MOD^=12AOD^ (2)
Từ (1) và (2) => ˆCON=ˆNOB=ˆAOM=ˆMODCON^=NOB^=AOM^=MOD^
Mà AB cắt CD tại O
=> CD cắt MN tại O
=> CON đối đỉnh MOD
=> OC đối OD
OM đối ON
Vậy OM đối ON(đpcm)