Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy Rtđ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
b) Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Vậy R'tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Tỉ số giữa Rtđ và R'tđ là:
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có
khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)
khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)
Đáp án A
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc song song R 2 :
Đối với đoạn mạch mắc song song:
Mk sẽ biến đổi hơi lằng nhằng tí nha!
gọi \(I_1\) là cường độ dòng điện khi mắc mạch như hình 1
gọi \(I_2\) là cường độ dòng điện khi mắc mạch như hình 2
\(P_1\) là công suất của R khi mắc mạch như hình 1
\(P_2\) là công suất của R khi mắc mạch như hình 2
Ta có
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{U.I_1}{U.I_2}\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{20}{80}=\dfrac{1}{4}\)
Mà cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở (với đk cùng 1 HĐT)
Nên \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_{td2}}{R_{td1}}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}R_2+R}{3R_2+R}=\dfrac{1}{4}\) (đây là mk tính R tương đương của 2 cách mắc rồi thay vào đó nha với đk của bài R1=2R2)
\(\Rightarrow4\left(\dfrac{2}{3}R_2+R\right)=3R_2+R\)
\(\Rightarrow R_2=9R\)
đến đây là ngon rồi!
ta tính được \(R_{td1}=3R_2+R=28R\)
và \(R_{td3}=R\)
\(\Rightarrow\dfrac{P_3}{P_1}=\dfrac{\dfrac{U^2}{R_{td3}}}{\dfrac{U^2}{R_{td1}}}=\dfrac{R_{td1}}{R_{td3}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{P_3}{20}=\dfrac{28R}{R}=28\Rightarrow P_3=560W\)
Vậy công suất tiêu thụ trên R khi mắc như hình 3 là 560W.
Khi R 1 mắc song song với R 2 thì:
Vậy R ' t đ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Bài 2:
a) Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)
Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{16\cdot5}{16+5}=\dfrac{80}{21}\approx3,8\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_{12}\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U_{AB}=U_3=U_{12}=24V\)
\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)
Vậy ...................................................
*Khi R và R' mắc nối tiếp :
Điện trở qua mạch lúc này :
Rtd = \(\dfrac{U_{td}}{I_{td}}=\dfrac{25}{2,5}=10\)
Vì R nt R' , ta có :
Itd = I = I' = 2,5 A ( Ta tìm được cường độ dòng điện qua R và R' lúc này là 2,5 A )
Va Rtd = R + R' = 10
=> R' = 10 - R
* Khi R và R' mắc song song :
Điện trở qua toàn mạch lúc này :
Rtd' = \(\dfrac{U_{Td}}{I_{Td}}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\)
Vì R // R' ,ta co : Utd = U = U' = 6 V
Va \(\dfrac{1}{R_{td}'}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R'}\)
<=> \(\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{10-R}\) (thay R' = 10 - R ở trên vào )
Giải pt ,tá dược : R=6 hoac R= 4
=> R' = 4 hoac R'= 6
Cường độ dòng điện qua R và R' lúc này :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{6}=1\)A hoặc \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A
\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A hoặc \(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{6}=1\) A
Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)
\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.60}{60+60}=30\left(\Omega\right)\)
=>B
B