K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

7 tháng 10 2017

Ta có: R = 100\(\Omega\) > R' = 16\(\Omega\)

\(\Rightarrow\) R là điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp

R' là điện trở tương đương của mạch mắc song song

Ta có: R = R1 + R2 (R1 nối tiếp R2)

\(\Rightarrow\) R1 = 100 - R2

Ta có: R' = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (R1 song song R2)

\(\Rightarrow\) 16 = \(\dfrac{R_1.R_2}{100}\)

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 16 . 100

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) (100 - R2) . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) 100R2 - R22 = 1600

\(\Rightarrow\) R22 - 100R2 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) R22 - 2 . R2 . 50 + 502 - 502 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 900 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 302 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50 + 30) . (R2 - 50 - 30) = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 20) . (R2 - 80) = 0

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2-20=0\\R_2-80=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2=20\Rightarrow R_1=80\\R_2=80\Rightarrow R_1=20\end{matrix}\right.\)

7 tháng 10 2017

trong hai trường hợp đó thì chỉ nối tiếp và song song thôi

R1+R2=100

\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)=16

Từ hai phương trình đó thì bạn giải giùm mình nhé

1 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 10 2017

Điện học lớp 9

5 tháng 9 2017

bác cho e hỏi là R2=.....?

6 tháng 9 2017

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua

20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

27 tháng 7 2017

Bạn giải hộ mình phần b cụ thể nhé

28 tháng 7 2017

Tag nhầm không đấy =.=

4 tháng 9 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)

Cường độ đòng điện chay qua R1 là:

I1=18:50=0,36(A)

Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:

U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)

19 tháng 9 2017

Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)

b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A

Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V