K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Lập hai pt độc lập với thời gian:

\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)

\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)

cho hai VP bằng nhau, giải pt  được ω=20 (rad/s)

Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)

Chúc bạn học tốt! :D

28 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn :D

 

10 tháng 10 2015

2 điểm S1,S2 cung pha,giữa chúng có 10 điểm không dao động nghĩa là 10 điểm này cũng cùng pha với 2 nguồn. Với 10 điểm ở giữa sẽ chia AB thành 11 đoạn,10 điểm này lại cùng pha,khoảng cách giữa 2 điểm cùng pha gần nhất là lamda, vậy 11lamda=11=> lamda=1,v=f.lamda=26 B

12 tháng 7 2016

Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$

$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được

${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$

${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$

Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.

banh

25 tháng 11 2016

cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

Do thời gian biến thiên vận tốc là T/4, nếu biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay thì góc quay là 900 nên ta có:

\((\dfrac{-20\pi\sqrt 3}{v_0})^2+(\dfrac{-20\pi}{v_0})^2=1\)

\(\Rightarrow v_0=40\pi(cm/s)\)

\(\Rightarrow \omega = \dfrac{40\pi}{10}=4\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow f = 2Hz\)

Chọn B.

22 tháng 10 2015

Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)

Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)

Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)

22 tháng 10 2015

Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.

15 tháng 6 2016

undefined

15 tháng 6 2016

chọnHỏi đáp Vật lý D

7 tháng 9 2015

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{20}{5}=4cm\)

Phương trình sóng do S1 truyền đến M: \(u_{M1}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_1}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.10}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)\)

Phương trình sóng do S2 truyền đến M: \(u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_2}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.6}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)

Phương trình sóng tại M: \(u_M=u_{M1}+u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)+2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)=4.\cos\pi.\cos\left(10\pi t-4\pi\right)=4.\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)(cm)

24 tháng 11 2015


\(\lambda = v.T = \frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)

Tại M:  \(d_{2M}-d_{1M}=18-3=15=3.5\) => M dao động mạnh nhất.

Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=45-10=35=7.5\) => N dao động mạnh nhất.

 

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 10 2015

\(\lambda =v/f = 0.1m=10cm.\)

\(\triangle \varphi =0\)

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn là:

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -AB < (2k+1+0)\lambda /2 < AB \\ \Rightarrow -40 < (2k+1)5 < 40 \\ \Rightarrow -4,5 < k < 3,5 \\ k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3.\)

Có 8 điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn.