Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Rượu có công thức là C2H5OH, có nhiệt độ đông đặc ở -114.1 độ C và nhiệt độ sôi là 78.5 độ C. Nước có nhiệt độ đông đặc là 0 độ C. Rượu là dung dịch được pha lẫn giữa Ethanol và nước nên nhiệt độ đông đặc của dung dịch này phải nằm giữa 0 độ C và -114.1 độ C
Không những bạn cho vào tủ đông, bạn cho vào tủ lạnh, ngăn đá cũng không thể đông đặc. Vì ngăn đá tủ lạnh hoạt động hết công suất khoảng -18 độ C. Với các loại rượu mạnh (có độ cồn trên dưới 40%) như vodka thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch rượu chắc chắn là nằm dưới -18 độ.
Do vậy, các loại rượu mạnh rất khó có thể đông đặc lại thành đá khi để ở tủ lạnh bình thường (ngay cả khi để trong ngăn đá). Nếu chai rượu mạnh bình thường của bạn để trong tủ lạnh dân dụng mà bị đông thành đá thì chắc chắn bạn có quyền nghi ngờ chất lượng của chai rượu đó.
Câu 1:
- Vì rượu hoặc bia có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh nên khi cất bia hoặc rượu vào ngăn đá thì sẽ ko bị đóng băng
A. Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn đều.
B. Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng.
C. Quỹ đạo cong, chuyển động cong.\
Chúc bạn học tốt!
a, Đổi 2 phút = 120 giây
Tần số dao động của con lắc a là :
100 : 10 = 10 ( Hz )
Tần số dao động của con lắc b là :
800 : 120 \(\approx6,7\left(Hz\right)\)
b, -Vì 10Hz > 6,7Hz nên con lắc a dao dộng nhanh hơn.
- Trong cùng một điều kiện, con lắc a dao động nhanh hơn nên con lắc a có dây ngắn hơn, vây con lắc b có dây dài hơn.
(cs này của lp 7 mak)
a.Tần số dao động của con lắc a:
100 : 10 = 10 (Hz)
2’ = 120 giây
Tần số dao động của con lắc b:
800 : 120 ≈ 6,7 (Hz)
b.Con lắc a dao động nhanh hơn con lắc b (10Hz > 6,7Hz)
Con lắc b có số giây dài hơn (120 giây > 10 giây)