\(A_2S\)và\(C_aB\).

a)CTHH củ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

30 tháng 5 2017

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = \(\dfrac{62}{2}\)

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = \(\dfrac{142}{0,355}\)= 400 (đvC)

Ta có: PTK \(Y_2\left(SO_4\right)_y\) = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = \(\dfrac{400-96y}{2}\)

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y 1 2 3
Y 152 104 56
Loại Loại Nhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

30 tháng 5 2017

ê nhók

14 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III

\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :

Đặt CTHH : \(A_xB_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH : \(A_2B_3\)

14 tháng 7 2017

Bài 2 :

Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)

\(=>56x+35,5y=127\)

\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)

Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :

y = 2 => x = 1 ( nhận )

y = 3 => x = 0,35 (loại )

=> CTHH : FeCl2 .

14 tháng 7 2017

2, goi x là hóa trị của Fe

CT: FeClx

Ta có: 56+ 35,5x = 127

\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)

vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl

14 tháng 7 2017

1, A2B3

8 tháng 7 2016

 a.Gọi CTHH của HC là X2O5 
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc 
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31 
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.

8 tháng 8 2016

cho tớ hỏi .. 28 ở đâu zậy 

 

14 tháng 1 2018

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

14 tháng 1 2018

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

a, PTK của hợp chất là 

17\3 x  18=102 (g\mol)

b, gọi cthh của hc là A2O3 

ta có: Ma x2+16 x3=102

=)) MA= 27

=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3

30 tháng 10 2021

TL 

PTK của hợp chất đó là

17 / 3 . 18 = 102 ( đvC ) 

Gọi công thức dạng chung là : AxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có 

      x . ||| = y . ||

chuyển thành tỉ lệ

  x / y = || / ||| = 2 / 3

chọn x = 2 , y = 3 

Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3

gọi A là x ta có

x . 2 + 16 . 3 = 102 

x . 2 + 48 = 102 

x . 2         = 102 - 48

x . 2         = 54 

x              = 54 : 2 

x              = 27 

=)) x là Al

=)) CTHH của HC là Al2O3

bn nhé

19 tháng 8 2017

1.

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

=>X hóa trị III

b.1=I.2

=>b=2

=>Y hóa trị II

=>CTHH của HC là X2Y3

2.

Tương tự ta có:

Hóa trị của X là 3

Hóa trị của Y là 1

=>CTHH của HC là XY3