K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Điện trở của biến trở và điện năng mà biến trở tiêu thụ trong 30 phút là:

Cách mắc 1:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cách mắc 2:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

12 tháng 6 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1  và Đ 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 9

12 tháng 9 2018

Để hai đèn sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một biến trở vào mạch.

Vì U 1 = U 2  = 6V < U = 12V và I đ m 1 ≠ I đ m 2 nên có thể mắc một trong hai cách sau:

Cách 1: Hai đèn Đ 1  và  Đ 2  phải song song với nhau và nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 + 1/3 = 5/6A

và U b = U - U 12  = 12 – 6 = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cách 2: Đèn Đ 2  và biến trở phải song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 - 1/3 = 1/6A và U b = U 2  = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

27 tháng 12 2020

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

b) Điện trở của bóng đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

27 tháng 12 2020

Tính cường độ dòng điện chạy qua khi đó?

Khi mắc vào mạch điện như trên đèn 1,2 có sáng bình thường không?

Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế  để sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở đó

Giúp mình với:))

Thanks nhiều ạ!

12 tháng 2 2017

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

16 tháng 6 2019

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

15 tháng 2 2017

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J

8 tháng 11 2021

a. Được. Vì: \(U=U1+U2=6+3=9V\)

 

8 tháng 3 2017

Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b  = 3.0,6 = 1,8W