Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bất đẳng thức tam giác:
a) Vì 2 + 3 = 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 3 cm, 5 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
b) Vì 3+4 > 6 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 6cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
c) Vì 2+4 > 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 4 cm, 5 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 5cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
Ta có: 10 + 20 = 30 > 25
10 + 25 = 35 > 20
20 + 25 = 45 > 10
Vậy độ dài của thanh tre bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài 2 thanh còn lại.
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
a) Nhận xét: 2cm + 3cm = 5cm < 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 3cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
b) Nhận xét: 2cm + 4cm = 6cm = 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 4cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
c) Nhận xét: 3cm + 4cm = 7cm > 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 3cm, 4cm, 6cm là bộ ba cạnh của một tam giác.
a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của tam giác.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của tam giác vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 bất đẳng thức sai
c) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành tam giác
a) Có, vì 5 < 3 + 4.
b) Không, vì 5 > 2 + 2
c) Không, vì 5 +10 = 15.
Gọi cạnh còn lại có độ dài là \(x\), theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(7-1< x< 7+1\Rightarrow6< x< 8\)
⇒ \(x=7\)
Chọn D
Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là `x (x \ne 0,`\(\in N\)\(\text{*}\) `)`
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
`1+7 > x > 7-1`
`-> 8> x> 6`
`-> x= {7}`
Xét các đáp án `-> D (tm)`
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x cm (x > 0)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có: 10 – 2 < x < 10 + 2
Hay 8 < x < 12
Trong bốn đáp án A, B, C, D thì đáp án D thỏa mãn vì 8 < 9 < 12
Vậy độ dài cạnh thứ ba là 9 cm.
Chọn đáp án D
1) Gọi số thời gian làm cỏ cánh đồng của 12 người là x ( x > 0 )
Với cùng năng suất như thế thì số người và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{3}{12}\Rightarrow x=\frac{3.6}{12}=1,5\)
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 h.
2) Gọi số máy san đất của 3 đội lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N*, x > y )
Cùng một công việc như nhau thì số đội và số máy san đất là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: 4x = 6y = 8z và x - y = 2
Từ 4x = 6y = 8z \(\Rightarrow\) \(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{8z}{24}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)
\(\Rightarrow\) x = 6 ; y = 4 ; z = 3
Vậy số máy san đất của 3 đội lần lượt là 6;4;3 ( máy )
3)
Gọi x ( vòng/phút ) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ.
Vì bán kính của bánh xe tỉ lệ nghịch với vận tốc quay của bánh xe, bánh xe cành lớn thì vận tốc quay càng chậm, nên ta có:
25.60 = 10.x \(\Rightarrow\) x= \(\frac{25.60}{10}=150\)( vòng / phút )
Vậy vận tốc quay của bánh xa nhỏ là 150 vòng/phút
Chúc bn học tốt !
Bộ thứ nhất ghép được thành tam giác.