K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

+) Với x = 0 ta có: G= 0 

+) Với x khác 0

G đạt giá trị bé nhất <=> 1/G đạt giá trị lớn nhất 

<=> \(\frac{x^2+5x+1}{x}\) đạt giá trị lớn nhất 

Ta có: \(\frac{x^2+5x+1}{x}=x+5+\frac{1}{x}=\frac{x^2+1}{x}+5\ge\frac{2x}{x}+5=7\)

=> \(\frac{1}{G}\) đạt giá trị bé nhất là 7 

=> G đạt giá trị lớn nhất là 1/7 > 0  khi đó x = 1.

30 tháng 9 2016

dạng toán này đơn giản nhất, chỉ cần hiểu rõ giá trị tuyệt đối không âm,

GTLN x = -2

28 tháng 8 2017

Huhu, mik không biết giải mong bạn thông cảm!

28 tháng 8 2017

câu B bài cuối là D= 1 phần 2|x-1|+3 nha mọi ng

21 tháng 8 2017

x-5/2<0

=>x>5/2

7-x/3>

=>x/3<7

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

24 tháng 2 2020

Ý bạn là \(\frac{1}{x^2+2000}hả\)

24 tháng 2 2020

Ta có :

\(x^2>0\)với mọi x

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2}\le1\)với mọi x

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2}+2010\le2011\)với mọi x

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là \(2001\Leftrightarrow x=1\)

2 tháng 10 2015

cách 1:A= 5x + 180/(x-1) 
=5(x-1) +180/(x-1) + 5 >= 2√(5(x-1)*180/(x-1)) +5 = 65 
( Chú ý kết hợp vs điều kiện x>1) 
Vậy A(min)= 65 
<=> 5(x-1) -180/(x-1) =0 
<=> x² - 2x -35 =0 
<=> x=7 or x=-5( KTm) 

cách 2:có 5x + 180 / (x-1) = 5(x-1) + 180 / (x-1) +5 
vì x>1 => 5(x-1)>0 ; 180/(x-1) có nghĩa và >0 
áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số k âm ta có 
5(x-1) + 180/(x-1) >= 2căn2[5(x-1). 180/(x-1) ]=60 
=> 5(x-1) + 180 /(x-1) +5 >=60+5=65 
dấu = xảy ra <=> 5(x-1) = 180/(x-1) 
<=> 5 (x-1)^2 = 180 
<=>...... 
<=> x = 7( thỏa mãn đk) 
hoặc x=-5( loại ) 
vậy min <=> x = 7 
chúc bạn học tốt

1 tháng 8 2018

\(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall x\\\left|z-3\right|\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|\ge0\forall x;y;z}\)

Mà \(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left|y+2\right|=0\\\left|z-3\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy \(x=1;y=-2;z=3\)