K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2022

x O y A C D B I N

a/

Xét tg OCD và tg OBA có

OC=OD (gt); OD=OA (gt)

\(\widehat{xOy}\) chung

=> tg OCD = tg OBA (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{OBA}\) (1) và \(\widehat{ODC}=\widehat{OAB}\)

Ta có

\(\widehat{BAC}=\widehat{OAC}-\widehat{OAB}=180^o-\widehat{OAB}\)

\(\widehat{CDB}=\widehat{ODB}-\widehat{ODC}=180^o-\widehat{ODC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (2)

Ta có 

AC=OC-OA

DB=OB-OD

Mà OC=OD và OA=OD

=> AC=DB (3)

Từ (1) (2) (3) => tg AIC = tg DIB (g.c.g) => IA=ID

Xét tg OIA và tg OID có

OA=OD (gt); IA=ID (cmt); OI chung 

=> tg OIA = tg OID (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{OID}\)

b/

Xét tg OBC có

OC=OB => tg OBC cân tại O

tg OIA = tg OID (cmt) => \(\widehat{CON}=\widehat{BON}\) => ON là phân giác \(\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow ON\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2022

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại.

25 tháng 11 2017

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

18 tháng 12 2017

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

sorry em mới học lớp 5

ủng hộ cho mình lên 70 với các bạn

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6