K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

Ta dễ dàng CMĐ

tam  giác AOH=BOH

=>AH=BH

=>H là tđ của AB

29 tháng 11 2019

O y x B A z I H 1 2

GT : \(\widehat{xOy};\) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\); OA= OB

       \(I\in z\left(I\ne O\right)\);

        b, AB cắt Oz tại H

KL : a, Tam giác OAI = tam giác OIB

       b, HA = HB 

      c, AB \(\perp\)Oz

29 tháng 11 2019

a, Xét tam giác OBI và tam giác OAI có :

            OI : cạnh chung

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt)

            OB = OA (gt )

\(\Rightarrow\)tam giác OBI =  tam giác OAI ( c - g - c )

a) Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI(c-g-c)

b) Xét ΔOHA và ΔOHB có

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OH chungDo đó: ΔOHA=ΔOHB(c-g-c)

nên AH=BH(hai cạnh tương ứng)

mà A,H,B thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của AB(đpcm)

5 tháng 2 2021

a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI:

^AOI = ^BOI (Oz là tia phân giác của góc xOy)

OA = OB (gt)

OI chung

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI (c - g - c)

b) Xét tam giác AOB có: OA = OB (gt)

=> Tam giác AOB cân tại A

Lại có: OH là đường phân giác của góc xOy (H \(\in Oz\))

=> OH là đường trung tuyến (TC các đường trong tam giác cân)

=> H là trung điểm của AB

30 tháng 12 2018

A B z O x y I H 1 2 1 2

a)\(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)có:

      OA = OB (theo GT)

      \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

      OI: cạnh chung

  Do đó: \(\Delta OAI=\Delta OBI\)(c.g.c)

b) \(\Delta OAH\)và \(\Delta OBH\)có:

            OA = OB (theo GT)

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

           OH: cạnh chung

            Do đó: \(\Delta OAH=\Delta OBH\)(c.g.c)

            Suy ra: AH = BH (cặp cạnh tương ứng)

          Mà điểm H nằm giữa hai điểm A và B

          Nên H là trung điểm của AB

 
19 tháng 12 2015

chưa học =>bó tay.com

15 tháng 9 2019

Hình tự vẽ vì khó biểu diễn đc A,B 

a) Xét tam giác 0AI và OBI có:   

 \(\hept{\begin{cases}0A=0B\left(gt\right)\\OIchung\\\widehat{A0I}=\widehat{BOI}\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(c-g-c\right)}\)

b) Vì tam giác OAI= tam giác OBI (cmt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=BI\left(2canht.ung\right)\\\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Xét tam giác AIH và BIH có:

\(\hept{\begin{cases}AI=BI\left(cmt\right)\\HIchung\\\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AIH=\Delta BIH\left(c-g-c\right)}\)

c) Vì tam giác AIH=tam giác BIH (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{IHA}=\widehat{IHB}\)(2 góc t.ung)

Mà \(\widehat{IHA}+\widehat{IHB}=180^0\)(2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{IHA}=\widehat{IHB}=90^0\)

\(\Rightarrow HI\perp AB\)

\(\Rightarrow\Delta AIH\)và \(\Delta BIH\)đều là các tam giác vuông

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

12 tháng 12 2021

vậy thế câu b đâu hả chị