K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

Gọi H là giao điểm của OI và AB

a/ Xét tam giác AOI và tam giác BOI có

-AOI = BOI (vì Oz là phân giác góc O)

-OI: cạnh chung

-OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOI = tam giác BOI (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AOI = tam giác BOI (câu a)

=> AH = BH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AOH và tam giác BOH có

-OH: cạnh chung

-AH = BH

-OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOH = tam giác BOH (c.c.c)

=> AHO = BHO ( 2 góc tương ứng) (1)

Mà AHO + BHO = 1800 (kề bù) (2)

Từ (1), (2) => AHO = BHO = 900

=> AB \(\perp\)OI

Vậy AB vuông góc với OI (đpcm)

17 tháng 11 2016

hình,giả thiết, kết luận tự làm

chứng minh

a) xét tam giác AOI và tam giác BOI, ta có :

OI là cạnh chung

OA = OB

góc BOI =góc AOI

=> tam giác AOI= tam giác BOI (c-g-c)

b) gọi M là giao điểm của AB và OI

xét tam giác OAM và tam giác OBM, ta có ;

OM là cạnh chung

OA =OB

góc OAM =góc OBM

=> tam giác OAM = tam giác OBM 9 (c-g-c)

=>góc OMA = góc OMB ( cặp góc tương ứng )

mà góc OMA + góc OMB = 180 độ

=> góc OMA = góc OMB = 90 độ (đpcm)

 

 

29 tháng 11 2019

O y x B A z I H 1 2

GT : \(\widehat{xOy};\) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\); OA= OB

       \(I\in z\left(I\ne O\right)\);

        b, AB cắt Oz tại H

KL : a, Tam giác OAI = tam giác OIB

       b, HA = HB 

      c, AB \(\perp\)Oz

29 tháng 11 2019

a, Xét tam giác OBI và tam giác OAI có :

            OI : cạnh chung

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt)

            OB = OA (gt )

\(\Rightarrow\)tam giác OBI =  tam giác OAI ( c - g - c )

27 tháng 11 2016

x O y A B H 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta AOH,\Delta BOH\) có:
\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(OH\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta BOH\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta AOH=\Delta BOH\)

\(\Rightarrow AH=BH\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(\Rightarrow OH\perp AB\) ( đpcm )

Vậy...

27 tháng 11 2016

x O y A B H 1 2 1 2

a)

Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta BOH\) có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

Chung OH

=> \(\Delta AOH\) = \(\Delta BOH\)

b) Vì \(\Delta AOH\) = \(\Delta BOH\)
=> AH = OH ( 2 canh tương ứng )
=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( hai góc tương ứng )
\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\) ( hai góc kề bù )
=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)
13 tháng 12 2016

Hình bạn tự vẽ nha

Xét \(\Delta AIO\)\(\Delta BIO\) có:

OI chung

\(\widehat{AOI} = \widehat{BOI}\) (Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (gt))

OA = OB (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AIO = \Delta BIO\) (cgc)

b) Vì \(\Delta AIO = \Delta BIO\) (cmt)

\(\Rightarrow IB=IA\) (2 cạnh tương ứng)

mà OA = OB (gt)

\(\Rightarrow OI\) là đường trung trực của AB

hay \(AB \perp OI\)

 

19 tháng 12 2017

a) Xét hai tam giác AOC va BOC, có:

OA=OB(gt)

góc OAC= góc COB

OC cạnh chung

=> Tam giác OAC= Tam giác OBC(c.g.c)

b) Vì ai tam giác OAC và OBC bằng nhau( theo câu a)

=> AC=BC

Tương tự ta có:

Góc ACO= góc BCO

=> CO là tia phân giác của góc ACB

c) Vì: góc OCA= OCB( theo câu b) Và  góc ACF= ECB( góc đối đỉnh) => ACO+ACF= OCB+BCE

                                                                                                               => Goc OCF= OCE

Xét ai tam giác FOC và EOC có:

góc FOC= EOC

OC là canh chung

OCF= OCE

=> tam giác FOC= tam giác EOC(g.c.g)

=> OF= OE