K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

b) ta có OA=OC, AB=CD (gt)

mà OB=OA+AB=OC+CD=OD

=> OB=OD

xét tg OBC và tg ODA có:

OA=OC(gt)

Ô là góc chung

OB=OD(c/m trên)

=>tg OCB= tg OAD(c-g-c)

=>CB=AD(2 cạng tương ứng trong tg)(1)

xét tg ABD và tg CDB, có:

AB=CD (gt) 

AD=CB (c/m trên)

BD là cạng chung

Vậy tg ABD =tg CDB (c-c-c)

a) xét tg ABC=CDA có

AB=CD(gt)

AC là cạnh chung

AD=CB( c/m 1)

=>tg ABC= tg CDA(c-c-c)

30 tháng 3 2020

Làm bài lớp 7 cho vui :)

a. Xét ΔOADvà ΔOCB:

Ta có: ˆO góc chung

OC=OA

CD=AB (OC=OA và OD=OB)

Vậy ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

Vậy ˆODA=ˆOBC (góc tương ứng)

Xét ΔABC và ΔCDA:

Ta có:

AC cạnh chung

ˆODA=ˆOBC

CD=AB (OC=OA và OD=OB)

Vậy ΔABC = ΔCDA(g.c.g)

18 tháng 7 2019

cs lộn ko nhỉ

18 tháng 7 2019

Lộn chỗ nào bn

27 tháng 5 2016

a; Xét 2 tam giác AOD và COB có

OA=OC(gt)

OB=OD(gt)

góc O chung

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta OCD\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AD=CB(2 cạnh tương ứng)

b; vì OB=OD mà OA=OC \(\Rightarrow\)AB=CD

Xét 2 tam giác ABD và CDB có

AB=CD

AD=CB

DB là cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD=\Delta CDB\)(c.c.c)

c; tự làm dễ rồi