Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) ta có OA=OC, AB=CD (gt)
mà OB=OA+AB=OC+CD=OD
=> OB=OD
xét tg OBC và tg ODA có:
OA=OC(gt)
Ô là góc chung
OB=OD(c/m trên)
=>tg OCB= tg OAD(c-g-c)
=>CB=AD(2 cạng tương ứng trong tg)(1)
xét tg ABD và tg CDB, có:
AB=CD (gt)
AD=CB (c/m trên)
BD là cạng chung
Vậy tg ABD =tg CDB (c-c-c)
a) xét tg ABC=CDA có
AB=CD(gt)
AC là cạnh chung
AD=CB( c/m 1)
=>tg ABC= tg CDA(c-c-c)
a. Xét ΔOADvà ΔOCB:
Ta có: ˆO góc chung
OC=OA
CD=AB (OC=OA và OD=OB)
Vậy ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)
Vậy ˆODA=ˆOBC (góc tương ứng)
Xét ΔABC và ΔCDA:
Ta có:
AC cạnh chung
ˆODA=ˆOBC
CD=AB (OC=OA và OD=OB)
Vậy ΔABC = ΔCDA(g.c.g)
đề bài bn có chút nhầm lẫn
Cho góc xOy trên tia Ox lấy các điểm A và B. Tia Oy lấy các điểm C, D sao cho OA = OC , OB = CD. a, Tam giác ABC= tam giác CDA. b, Tam giác ABD= Tam giác CDB
Bài làm:
Giải:
a, Xét tam giác OBC và tam giác ODA có:
OA = OC
\(\widehat{O}chung\)
OB=OD
=> Tam giác OBC = Tam giác ODA (c.g.c)
=> CB = AD
Ta có: OA = OC , OB = OD
=> OB - OA = OD - OC
=> AB = CD
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:
AB = CD ( chứng minh trên )
cạnh AC chung
AD = BC ( chứng minh trên )
=> tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
b,Xét tam giác ABD và tam giác CDB có:
BD chung
AD = CB
AB=CD
=> Tam giác ABD = tam giác CDB(c.c.c)
Đề bài bn thiếu hay sao ý, thế này đúng ko?
Cho góc xOy trên tia Ox lấy các điểm A và B. Tia Oy lấy các điểm C, D sao cho OA = OC , OB = CD. a, Tam giác ABC= tam giác CDA. b, Tam giác ABD= Tam giác CDB
Bài làm:
Giải:
a, Xét tam giác OBC và tam giác ODA có:
OA = OC
\(\widehat{O}chung\)
OB=OD
=> Tam giác OBC = Tam giác ODA (c.g.c)
=> CB = AD
Ta có: OA = OC , OB = OD
=> OB - OA = OD - OC
=> AB = CD
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:
AB = CD ( chứng minh trên )
cạnh AC chung
AD = BC ( chứng minh trên )
=> tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
b,Xét tam giác ABD và tam giác CDB có:
BD chung
AD = CB
AB=CD
=> Tam giác ABD = tam giác CDB(c.c.c)
a, Xet tam giac AOB va tam giac COD co:
OA = OC (O la trung diem AC)
OB = OD (gt)
goc BOA = goc DOC (doi dinh)
suy ra tam giac BOA = tam giac DOC (c.g.c)
suy ra canh AB = canh CD (1), goc BAC = goc ODC (2)
b, xet tam giac ABC va tam giac CDA co:
AB = CD
goc BAC = goc ACD
AC chung
suy ra tam giac ABC = tam giac CDA (c.g.c)
suy ra BC = AD
c, xet tam giac ABD va tam giac BCD co:
AB = CD
BC = AD
BD chung
suy ra tam giac ABD = tam giac CDB (c.c.c)
d, ta co goc BAC = goc ACD (phan a)
Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen AB// CD.
Lai co goc CBD = goc ADB (phan c)
Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen BC//AD.
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: ΔOAD=ΔOCB
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC};AD=CB\)
Ta có: \(\widehat{IAB}+\widehat{DAO}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ICD}+\widehat{OCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
nên \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)
Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và OB=OD
nên AB=CD
Xét ΔIAB và ΔICD có
\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)
AB=CD
\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)
Do đó: ΔIAB=ΔICD
c: Ta có: ΔIAB=ΔICD
=>IB=ID
Xét ΔOIB và ΔOID có
OI chung
IB=ID
OB=OD
Do đó: ΔOIB=ΔOID
=>\(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)
=>\(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)
=>OI là phân giác của góc xOy