Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Nhung Đỗ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Tui ko phải bạn bè mà ae
O y H A t m n x
a Có: Ot là tia p/g của \(\widehat{yOA}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\frac{1}{2}\widehat{yOA}\)
Có An là tia p/g của \(\widehat{mAx}\)
\(\Rightarrow\widehat{nAx}=\frac{1}{2}\widehat{mAx}\)
Mà Am // Oy
\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{mAx}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\widehat{nAx}\)
=>An//Ot
b) Nhận xét:
Tia \(AH\perp\widehat{mOA}\)
Đáp án:
a)a) Vì: Am//OyAm//Oy (đề bài) nên:
Góc M1=M1= góc O1O1 (so le trong) (4)(4)
Góc xAm=xAm= góc xOyxOy (đồng vị) (1)(1)
Ta có: OtOt là phân giác góc xOyxOy (đề bài)
⇒⇒ Góc O1=O1= góc O2=O2= góc xOy/2(2)xOy/2(2)
AnAn là phân giác góc xAmxAm (đề bài)
⇒⇒ Góc nAm=nAm= góc xAm/2xAm/2 (3)(3)
Từ (1),(2),(3)⇒(1),(2),(3)⇒ Góc nAm=gócO1(5)nAm=gócO1(5)
Từ (4)(4) và (5)⇒(5)⇒ Góc nAm=nAm= góc M1M1 (vì cùng bằng góc O1O1)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒An//Ot⇒An//Ot
b)b) Vì: góc O1=O1= góc O2O2 (OtOt là tia phân giác góc xOyxOy)
Mà góc O1=O1= góc M1M1 (chứng minh trên)
⇒⇒ Góc O2=O2= góc M1M1 (cùng bằng O1O1)
⇔ΔAOM⇔ΔAOM cân tại AA (vì có hai góc đáy bằng nhau)
Xét ΔAOMΔAOM cân tại A,A, có: AHAH là đường cao
⇒AH⇒AH là đường phân giác (trong tam giác cân đường cao vừa là đường phân giác)
Vậy tia AHAH là tia phân giác đối với góc OAmOAm
BẠN THAM KHẢO NHA!!!
a) \(\widehat{xAm}\) = \(\widehat{xOy}\) ( hai góc đồng vị do Am // Oy )
\(\widehat{xAn}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xAm}\) ( An là phân giác của \(\widehat{xAm}\) )
\(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOy}\) ( Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\) )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) = \(\widehat{xOt}\)
mà chúng ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\) An // Ot
b) An // Ot
AH \(\perp\) Ot
\(\Rightarrow\) An \(\perp\) AH
\(\widehat{xAO}\) = \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{mAn}\) + \(\widehat{mAH}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{nAH}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\) - \(\widehat{nAH}\) = 180\(^O\) - 90\(^O\) = 90\(^O\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{HAO}\) = \(\widehat{mAn}\) + \(\widehat{mAH}\)
mà \(\widehat{xAn}\) = \(\widehat{mAn}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{HAO}\) = \(\widehat{mAH}\)
\(\Rightarrow\) AH là phân giác của \(\widehat{OAm}\)
Có Am // Oy(gt)
=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)
mà góc xAn =1/2 góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)
góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot là tia phân giác góc AOy)
=> góc xAn = góc AOt
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
b)
có An// Ot (cmt)
mà AH vuông góc vs Ot(gt)
=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)
=> góc HAn =90 độ
hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)
Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx
mà góc OAx =180 độ(gt)
góc HAn = 90 độ (cmt)
=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ
=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ
mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)
=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)
từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)
=> góc HAm = góc OAH
=> AH là tia phân giác góc OAm